Mặt khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 49 - 62)

2.1. Dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự của tội vi phạm quy định về vệ

2.1.2. Mặt khỏch quan của tội phạm

Mặt khỏch quan của tội phạm là sự tổng hợp cỏc dấu hiệu do luật hỡnh sự quy định và cỏc tỡnh tiết phản ỏnh hành vi bờn ngoài của sự xõm hại cụ thể nguy hiểm đỏng kể cho xó hội đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự [19, tr.365]. Mặt khỏch quan của tội phạm bao gồm cỏc dấu hiệu sau: hành vi phạm tội; hậu quả phạm tội; mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả phạm tội; cỏc dấu hiệu khụng bắt buộc thuộc mặt khỏch quan của tội phạm (thủ đoạn, phương tiện, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội)

Hành vi phạm tội: So với Điều 244 BLHS năm 1999 chỉ quy định hành vi phạm tội là cỏc hành vi “chế biến, cung cấp hoặc bỏn” thực phẩm khụng bảo đảm vệ sinh an toàn thỡ trong Luật an toàn thực phẩm năm 2010, hành vi vi phạm quy định về VSATTP cú phạm vi rất rộng, bao gồm nhiều hành vi: sơ chế, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu,… thực phẩm. Đối chiếu và phõn tớch dưới gúc độ phỏp luật hỡnh sự (Điều 244 BLHS) và phỏp luật chuyờn ngành (Điều 5 Luật An toàn thực phẩm) thỡ cú thể đưa ra cỏc hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này như sau:

- Hành vi chế biến thực phẩm khụng bảo đảm tiờu chuẩn vệ sinh an toàn được hiểu là hành vi sử dụng nguyờn liệu khụng thuộc loại dựng cho

thực phẩm để chế biến thực phẩm; sử dụng nguyờn liệu thực phẩm đó quỏ thời hạn sử dụng, khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ hoặc khụng bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm; sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đó quỏ thời hạn sử dụng, ngoài danh mục được phộp sử dụng hoặc trong danh mục được phộp sử dụng nhưng vượt quỏ giới hạn cho phộp sử dụng; sử dụng húa chất khụng rừ nguồn gốc, húa chất bị cấm sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm; sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc chết khụng rừ nguyờn nhõn, bị tiờu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Gần đõy thỡ cỏc hành vi vi phạm này diễn ra rất phổ biến, được cỏc cơ quan chức năng nhanh chúng phỏt hiện và xử lý. Hàng loạt cỏc vụ việc vi phạm như sử dụng chất cấm là húa chất cụng nghiệp (chất vàng ụ – VAT Yellow, KNO3, phốn kộp…); sử dụng nguyờn liệu bẩn, khụng rừ nguồn gốc xuất xứ… trong chế biến thực phẩm đều bị xử lý. Cụ thể như cỏc vụ việc sử dụng chất vàng ụ để nhuộm gà, nhuộm màu cho măng hay nhuộm vàng dưa chua đều đó bị cơ quan chức năng phỏt hiện. Theo Phú Cục trưởng Cục Chăn nuụi thỡ vàng ụ là húa chất được nhập khẩu về từ nước ngoài, cú cụng dụng để nhuộm màu sợi vải hoặc được sử dụng làm nguyờn liệu làm ve quột

tường trong ngành xõy dựng. Chất này khụng được phộp sử dụng trong thực phẩm vỡ nú gõy hại cho sức khỏe con người khi ăn cỏc loại thực phẩm cú tồn dư chất này. Thỏng 10/2015, cỏc cơ quan chức năng của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó phỏt hiện một số cơ sở sử dụng chất vàng ụ trộn vào thức ăn chăn nuụi để tạo màu vàng trong thời gian vỗ bộo gà [1]. Sau đú, vào thỏng 4/2016, cỏc cơ quan chức năng đó phỏt hiện nhiều cơ sở chế biến măng tươi tại Nghệ An cú sử dụng chất vàng ụ để nhuộm măng và sau đú thu giữ được hơn 25 tấn măng đó bốc mựi và một số tỳi đựng bột màu vàng [45]. Cũng trong thời gian này thỡ tại thành phố Đà Nẵng, cỏc cơ quan chức năng cũng tiến hành kiểm tra tại cỏc chợ đầu mối trong thành phố và kiểm nghiệm được nhiều mẫu dưa cải muối chứa chất vàng ụ [64]. Tuy cỏc vụ vi phạm đều bị xử lý nhưng cỏc chất gõy ung thư này cũng đó đi vào cơ thể rất nhiều người tiờu dựng và khụng biết hậu quả để lại sẽ như thế nào. Ngoài việc dựng chất vàng ụ, thỡ cỏc húa chất cụng nghiệp khỏc cũng được rất nhiều chủ cơ sở chế biến thực phẩm sử dụng làm phụ gia thực phẩm như: cỏc cơ sở sản xuất miến sử dụng axit, thuốc tớm để tẩy trắng miến và sử dụng bột màu cụng nghiệp để nhuộm màu cho miến bắt mắt (Hoài Đức, Hà Nội); cỏc tiểu thương sử dụng KNO3 (húa chất dựng sản xuất phõn bún, thuốc nổ…) để làm tươi cỏc miếng thịt đó bị ụi thối; hay như việc dựng Formol (húa chất để ướp xỏc) để chống thối cho mực…

- Hành vi cung cấp thực phẩm khụng đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh an toàn, đú là cung cấp thực phẩm vi phạm quy định của phỏp luật về nhón hàng

húa; thực phẩm khụng phự hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thực phẩm bị biến chất; thực phẩm cú chứa chất độc hại hoặc nhiễm chất độc hại, tỏc nhõn gõy ụ nhiễm vượt quỏ giới hạn cho phộp; thực phẩm bao gúi, đồ chứa đựng khụng bảo đảm an toàn hoặc bị vỡ, rỏch, biến dạng trong quỏ trỡnh vận chuyển gõy ụ nhiễm thực phẩm; thịt hoặc sản phẩm được chế biến từ thịt chưa

qua kiểm tra thỳ y hoặc đó qua kiểm tra nhưng khụng đạt yờu cầu; thực phẩm khụng được phộp kinh doanh để phũng, chống dịch bệnh; thực phẩm chưa được đăng ký bản cụng bố hợp quy tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong trường hợp thực phẩm đú thuộc diện phải được đăng ký bản cụng bố hợp quy; thực phẩm khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ hoặc quỏ thời gian sử dụng; sử dụng phương tiện gõy ụ nhiễm thực phẩm, phương tiện đó vận chuyển chất độc hại chưa được tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyờn liệu thực phẩm, thực phẩm. Việc cung cấp thực phẩm khụng đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh an toàn đang là một vấn đề được nhiều người quan tõm. Trờn một số phương tiện truyền thụng hiện nay, xuất hiện khỏ nhiều thụng tin liờn quan đến việc chủ doanh nghiệp hay cỏc tiểu thương cú cỏc hành vi đưa thực phẩm khụng bảo đảm tiờu chuẩn ra thị trường. Cỏc cơ quan chức năng đó phỏt hiện và xử lý, đúng cửa nhiều cơ sở giết mổ sản phẩm thịt động vật thủ cụng khụng đảm bảo tiờu chuẩn; cỏc sản phẩm thịt tại cỏc cơ sở này khi đưa ra ngoài thị trường tiờu thụ là cỏc loại thịt được kiểm dịch sơ sài và thậm chớ khụng được kiểm dịch và khụng rừ nguồn gốc. Cụ thể vào thỏng 8/2016, cỏc cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai đó bắt quả tang 06 lũ mổ lậu với hàng ngàn kg thịt lợn khụng đảm bảo VSATTP, được giết mổ từ nguồn lợn khụng rừ nguồn gốc. Khi tiến hành kiểm tra, cỏc cơ sở đều khụng xuất trỡnh được giấy phộp giết mổ gia sỳc của cơ quan cú thẩm quyền cũng như giấy tờ chứng minh nguồn gốc số thịt trờn. Ngay tại thời điểm kiểm tra thỡ lợn đang được giết mổ trờn sàn nhà và rất mất vệ sinh, cỏc cơ sở này đều bị xử phạt hành chớnh và buộc tiờu hủy toàn bộ số thịt đó giết mổ khụng đảm bảo vệ sinh [67]. Trước đú, vào thỏng 7/2016 vụ việc cỏc cơ sở giết mổ thủ cụng bẩn tại Hà Nội cũng bị phỏt hiện và đưa lờn trờn truyền hỡnh, tại đõy lợn được giết mổ ngay trờn nền đất bẩn. Thịt và nội tạng được nộm lẫn trong nước thải; diện tớch lũ mổ thỡ chật nhưng chủ cơ sở cũn tận dụng để xõy chuồng nuụi thờm lợn, do đú chất thải của gia sỳc cú ở

khắp mọi nơi. Điều kiện giết mổ thỡ khụng đảm bảo nhưng mỗi ngày, hàng trăm tấn thịt từ cỏc lũ giết mổ thủ cụng vẫn được đưa đi tiờu thụ ở gần 2000 chợ ở Hà Nội. Theo bỏo cỏo của cơ sở Thỳ y Hà Nội, 70% thịt gia sỳc, gia cầm được bày bỏn ở chợ hiện nay đều đến từ cỏc lũ mổ thủ cụng, trong đú nhiều cơ sở khụng đảm bảo về điều kiện VSATTP [76].

- Hành vi bỏn thực phẩm khụng đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh an toàn,

đú là cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm; người mắc bệnh truyền nhiễm tham gia kinh doanh thực phẩm; kinh doanh thực phẩm tại cơ sở khụng cú giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP theo quy định của phỏp luật; quảng cỏo thực phẩm sai sự thật, gõy nhầm lẫn đối với người tiờu dựng; đăng tải, cụng bố thụng tin sai lệch về an toàn thực phẩm gõy bức xỳc cho xó hội hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh. Đối với nhúm hành vi này cú thể kể đến việc dựng giấy và dấu kiểm dịch động vật giả lừa người tiờu dựng. Trong những thỏng đầu năm 2016, cơ quan chức năng đó phỏt hiện hàng tấn thực phẩm bẩn dựng dấu, giấy kiểm dịch giả. Cụ thể vào thời gian này, tại một cơ sở kinh doanh tại chợ Hụm (Hai Bà Trưng, Hà Nội), Đội quản lý thị trường số 1 (Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội) đó phối hợp với lực lượng Cụng an đó phỏt hiện nhiều sai phạm về kinh doanh, chất lượng VSATTP: nhõn viờn của cơ sở đang bơm nước vào gà để tăng trọng lượng và đúng con dấu giả của Chi cục Thỳ y vào sản phẩm gà thịt. Bờn trong cơ sở, đoàn liờn ngành phỏt hiện trờn 500kg gà, chim bồ cõu khụng cú húa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc, khụng cú giấy kiểm dịch. Ngoài ra thỡ việc mua bỏn giấy kiểm dịch giả cũng xuất hiện cụng khai trờn thị trường. Thực tế, hiện nay muốn cú giấy đăng ký kiểm dịch, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, trước hết người chăn nuụi phải cú giấy chứng nhận tiờm phũng vắc xin lở mồm long múng (FDM) đối với lợn, trõu, bũ, dờ… Muốn cú đủ giấy chứng nhận này, người nuụi phải đưa lợn tới trạm thỳ y địa

phương hoặc mời cỏn bộ trạm thỳ y cấp huyện tới kiểm tra và kẹp niờm chỡ vào xe vận chuyển đưa đi giết mổ. Do vậy, khụng chỉ cỏc cơ sở giết mổ gia sỳc, gia cầm nhỏ lẻ, cỏc thương lỏi cũng thường lựa chọn việc mua giấy kiểm dịch giả [37].

Hậu quả của tội phạm: Hành vi chế biến, cung cấp hoặc bỏn thực khụng bảo đảm tiờu chuẩn vệ sinh an toàn chỉ cấu thành tội phạm quy định tại Điều 244 BLHS năm 1999 khi gõy thiệt hại về tớnh mạng, thiệt hại nghiờm trọng về sức khỏe của người tiờu dựng. Cấu thành của tội phạm này là cấu thành vật chất, dấu hiệu hậu quả là dấu hiệu bắt buộc để định tội danh.

Theo tiểu mục 4.1 Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS, thỡ tỡnh tiết “gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe người tiờu dựng” được hiểu như sau:

- Làm chết một người;

- Gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lờn;

- Gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%.

Mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả phạm tội:

Việc xỏc định rừ mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả chớnh là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho việc truy cứu TNHS người phạm tội được chớnh xỏc và quyết định hỡnh phạt đối với người bị kết ỏn được đỳng phỏp luật. Do tội vi phạm quy định về VSATTP cú cấu thành vật chất nờn để truy cứu TNHS đối với người vi phạm, trước tiờn cần xỏc định hậu quả của tội phạm cú xảy ra hay khụng (thiệt hại về tớnh mạng, thiệt hại nghiờm trọng về sức khỏe), cần trưng cầu giỏm định chuyờn mụn để xỏc định mức độ độc hại

của thực phẩm đối với sức khỏe con người và mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả xảy ra.

Thủ đoạn phạm tội: cú thể được hiểu là hỡnh thức mà trong đú những hành vi nguy hiểm cho xó hội được thể hiện, hay núi một cỏch khỏc là cỏch thức mà người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm [19, tr.374]. Hiện nay, thủ đoạn hoạt động của cỏc đối tượng phạm tội trong lĩnh vực VSATTP ngày càng tinh vi và xảo quyệt, cú nhiều hỡnh thức đối phú, chống lại sự phỏt hiện, kiểm tra, xử lý của cỏc cơ quan chức năng. Thụng qua việc tỡm hiểu, nghiờn cứu về tỡnh hỡnh phạm tội, thực trạng cỏc hành vi vi phạm quy định về VSATTP cú thể xỏc định những phương thức, thủ đoạn phạm tội chủ yếu sau [51]:

- Thứ nhất, thủ đoạn nhập khẩu hàng húa là thực phẩm khụng đảm bảo an toàn, khụng rừ nguồn gốc xuất xứ và khụng qua kiểm tra vào trong nước tiờu thụ

Do chớnh sỏch quản lý của cỏc cơ quan, ban ngành chức năng, đặc biệt trong quản lý nhúm danh mục cỏc loại hàng húa là thực phẩm, nguyờn liệu thực phẩm khụng rừ ràng; đồng thời cỏc đối tượng phạm tội sử dụng giấy tờ giả để qua mặt cỏc cơ quan chức năng trong quỏ trỡnh nhập khẩu thực phẩm. Cỏc đối tượng phạm tội thường lợi dụng sự lỏng lẻo trong cụng tỏc quản lý, múc nối cõu kết với cỏc cỏ nhõn trong cỏc cơ quan quản lý như Hải quan, Quản lý thị trường, Kiểm dịch thỳ y tại cỏc cửa khẩu…; sử dụng cỏc giấy tờ, chứng từ, giấy kiểm định chất lượng giả, cỏc giấy tờ đó được tẩy xúa để đưa cỏc loại thực phẩm khụng đảm bảo chất lượng từ nước ngoài vào Việt Nam. Chớnh vỡ điều này nờn tỡnh trạng gia vị, thực phẩm khụng rừ nguồn gốc xuất xứ đang xuất hiện tràn lan, cụng khai ở cỏc chợ trờn cả nước. Tại cỏc gian hàng khụ trong cỏc chợ, nhiều chai lọ đựng cỏc loại tinh dầu hương cam, dõu, tỏo… dựng để chế biến nước giải khỏt nhưng khụng ghi nguồn gốc xuất xứ, khụng cú thành phần và khụng cú hạn sử dụng; cỏc loại gia vị nấu lẩu, nấu

phở được đúng gúi trong cỏc tỳi nilong trắng sơ sài, khụng cú nhón mỏc, khụng đảm bảo cỏc điều kiện kỹ thuật và cú giỏ rẻ… Vào thỏng 4/2016, Cục cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường đó thu giữ được 1,3 tấn phụ gia thực phẩm Trung Quốc khụng rừ nguồn gốc. Cụ thể, tổ cụng tỏc Phũng 2 C49 phối hợp cựng Đội Cảnh sỏt Mụi trường thuộc Cụng an quận Đống Đa kiểm tra một ụ tụ chở khỏch 45 chỗ, cỏc lực lượng chức năng đó phỏt hiện và thu giữ 10.000 gúi kẹo trẻ em cỏc loại cựng 1,3 tấn phụ gia thực phẩm gồm bột trà sữa, bột sốt me, trà, cà phờ… cú bao bỡ ghi chữ Trung Quốc. Chủ của lụ hàng đó đứng ra thu gom tại khu vực thành phố Múng Cỏi và sau đú thuờ người vận chuyển về Hà Nội tiờu thụ, tại thời điểm kiểm tra đối tượng này đó khụng xuất trỡnh được cỏc loại húa đơn, chứng từ về nguồn gốc xuất xứ của lụ hàng núi trờn [72]. Trước đú, vào cuối thỏng 3/2016, cỏc lực lượng chức năng của thành phố Hà Nội đó liờn tiếp phỏt hiện, xử lý thực phẩm bẩn, hàng giả cú xuất xứ từ Trung Quốc. Vào ngày 31/3/2016, tại cầu Vĩnh Tuy, Đội Cảnh sỏt phũng, chống tội phạm về mụi trường Cụng an quận Thanh Xuõn đó kiểm tra một xe tải và phỏt hiện 124 thựng cỏc tụng chứa 39.300 chai nước, 38.000 lọ kẹo… khụng cú húa đơn, chứng từ. Chủ lụ hàng khai số hàng trờn do Trung Quốc sản xuất, được mua tại cỏc tỉnh biờn giới rồi chở về chợ Đồng Xuõn (Hà Nội) tiờu thụ hoặc bỏn lẻ ở cỏc cổng trường học với giỏ rẻ. Hay như trước đú, vào ngày 30/3/2016, lực lượng chức năng của Hà Nội đó tạm giữ để xử lý 2,5 tấn phụ gia sản xuất bỏnh snack cú mựi khú chịu, khụng rừ nguồn gốc, xuất xứ, trờn bao bỡ ghi toàn tiếng Trung Quốc [43].

Cỏc đối tượng phạm tội cũn lợi dụng chớnh sỏch tạm nhập, tỏi xuất thực phẩm đụng lạnh để đưa cỏc sản phẩm thực phẩm khụng đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)