3.2. Cỏc giải phỏp bảo đảm hiệu quả tỏi hũa nhập cộng đồng cho
3.2.3. Một số giải phỏp khỏc
Thứ nhất, cần kịp thời ban hành văn bản chỉ đạo thống nhất việc ỏp
dụng cỏc quy định phỏp luật về tỏi hũa nhập cộng đồng cho phụ nữ chấp hành xong hỡnh phạt tự
Trờn cơ sở hợp nhất, phỏt triển cỏc văn bản phỏp luật hiện cú cựng quy định về cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng đối với đối tượng món hạn tự. Chớnh phủ cần ban hành văn bản quy định chung hướng dẫn, ỏp dụng thực hiện cỏc văn bản về cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người phạm tội kể từ khi chấp hành ỏn và sau khi chấp hành xong ỏn phạt tự để thuận tiện hơn cho cỏc cơ quan trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật; đồng thời quy định về cơ chế thực thi trỏch nhiệm, nhiệm vụ cũng như cỏc chế tài trong trường hợp vi phạm để cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội nhận thức sõu sắc hơn tầm quan trọng của cụng tỏc này. Song song với đú, phỏp luật cần cú những quy định cụ
thể hơn về việc tỏi hoà nhập cộng đồng cho từng đối tượng khỏc nhau như: phụ nữ, người chưa thành niờn, người cao tuổi, người tàn tật, người dõn tộc sống ở vựng sõu, vựng xa, vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn v.v...
Cần quy định một cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc tổ chức giỳp đỡ người chấp hành xong hỡnh phạt tự trở về tỏi hũa nhập cộng đồng. Trong giai đoạn chuẩn bị tỏi hũa nhập cộng đồng cỏc trại giam đúng vai trũ chớnh yếu. Giai đoạn tỏi hũa nhập cộng đồng tại cộng đồng thỡ phải dựa vào sự phối hợp giữa cỏc cơ quan Nhà nước với gia đỡnh, cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn và cộng đồng dõn cư. Trong mối quan hệ phối hợp đú, tỏc giả cho rằng cần quy định Bộ lao động thương binh và xó hội cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm tổ chức sự phối hợp đú, xõy dựng đề ỏn đào tạo và hỗ trợ việc làm cho cỏc đối tượng. Cơ sở của đề xuất trờn là xuất phỏt từ tớnh chất đặc thự của hoạt động tổ chức tỏi hũa nhập cộng đồng và nhiệm vụ chuyờn mụn của cơ quan này. Thực tế tại địa phương ngành lao động thương binh xó hội với chức năng quản lý nhà nước về giải quyết cỏc chế độ chớnh sỏch, cỏc chương trỡnh an sinh xó hội, chương trỡnh quốc gia về giảm nghốo bền vững, quản lý nhà nước về cụng tỏc bỡnh đẳng giới…
Ủy ban nhõn dõn cỏc xó, phường, thị trấn phõn cụng tổ chức, cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm quản lý, giỏo dục giỳp đỡ người chấp hành xong hỡnh phạt tự, kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện và vận động nhõn dõn trong khu vực dõn cư phối hợp chặt chẽ với gia đỡnh cú người chấp hành xong ỏn phạt tự. Làm thủ tục đề nghị Toà ỏn cú thẩm quyền xem xột, quyết định xoỏ ỏn tớch trong trường hợp đặc biệt cho người chấp hành xong hỡnh phạt tự đó cú tiến bộ rừ rệt và đó lập cụng nếu người đú đó đảm bảo đươc ớt nhất một phần ba thời gian quy định; vận động và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở, tổ chức, cỏ nhõn sản xuất kinh doanh tại địa phương tiếp nhận, giỳp đỡ tạo việc làm cho người chấp hành xong hỡnh phạt tự.
Thứ hai Hoàn thiện cụng tỏc dạy nghề cho phạm nhõn
Luật thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 quy định "Phạm nhõn được tổ chức lao động phủ hợp với độ tuổi, sức khỏe và đỏp ứng yờu cầu quản lý, giỏo dục,
hũa nhập cộng đồng... [30, Điều 29]. Như vậy, lao động là hỡnh thức bắt buộc
đối với tất cả cỏc phạm nhõn trong quỏ trỡnh chấp hành ỏn phạt tự tại cơ sở giam giữ. Nhưng việc tổ chức giỏo dục nghề nghiệp cho phạm nhõn như thế nào để nõng cao hiệu quả của nú vừa mang tớnh giỏo dục vừa đảm bảo cụng tỏc quản lý và tạo tiền đề cho cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng cần phải tiếp tục hoàn thiện một số vấn đề sau:
Về nhận thức: Phải đặt mục đớch giỏo dục nghề cho phạm nhõn lờn trờn
mục đớch kinh tế, phải giỳp cho phạm nhõn nhận thức được lao động cải tạo tại trại giam vừa là nghĩa vụ nhưng vừa là quyền lợi của họ. Để khi họ được trả tự do khỏi cơ sở giam giữ cú cơ hội và tự tin tỡm kiếm hoặc tạo việc làm từ cỏc hoạt động dạy nghề khi trở về hũa nhập với cộng đồng với cuộc sống mưu sinh đời thường.
Về tổ chức thực hiện: cần chỳ trọng cụng tỏc định hướng nghề sao cho
phự hợp sở thớch nguyện vọng của phạm nhõn và đỏp ứng với nhu cầu của địa phương, giỳp họ nhận thức được giỏ trị nghề và gắn bú với nghề, tạo điều kiện để họ phỏt triển năng lực bản thõn, giỳp họ giải quyết những khú khăn trước mắt trong cuộc sống hiện tại và dần nõng cao thu nhập cho bản thõn, gia đỡnh; Tạo điều kiện, giỳp đỡ họ cú việc làm ổn định để nhanh chúng tỏi hoà nhập vào cộng đồng.
Thứ baTăng cường mối liờn hệ giữa phạm nhõn với thõn nhõn gia đỡnh
phạm nhõn và cộng đồng
Mục đớch của hỡnh phạt khụng chỉ trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc
quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Việc giỏo dục cảm húa người phạm tội khụng thể thiếu sự tham gia của gia đỡnh phạm nhõn. Chớnh sự gần gũi, quan tõm, động viờn của gia đỡnh là yếu tố quan trọng, trực tiếp tỏc động đến ý thức và quyết tõm cải tạo của phạm nhõn để thành người lương thiện cú ớch cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội. Thực tiễn cho thấy, gia đỡnh là điểm tựa vững chắc nhất, yờn ổn nhất trước mọi biến cố của họ, ảnh hưởng rất lớn trong việc cải tạo, giỏo dục, cảm húa và giỳp họ nhanh chúng tỏi hũa nhập cộng đồng sau khi món hạn tự.
Theo một cuộc khảo sỏt, kết quả nghiờn cứu cho thấy: trong số những người bị kết ỏn phạt tự đó ly hụn trong thời gian chấp hành ỏn thỡ tỷ lệ phạm tội mới là 24%, cũn trong số những người bị kết ỏn phạt tự mà vẫn giữ được mối quan hệ bỡnh thường với gia đỡnh thỡ tỷ lệ phạm tội mới chỉ cú 7% [36, tr.6]. Chớnh vỡ vậy, cần phải tăng cường và thường xuyờn giữ mối liờn hệ giữa phạm nhõn với gia đỡnh phạm nhõn một cỏch nghiờm tỳc và đỳng phỏp luật để cụng tỏc giỏo dục cảm húa phạm nhõn đạt kết quả tốt và hạn chế được tỡnh trạng tỏi phạm tội.
Gia đỡnh và người thõn đúng vai trũ rất quan trọng đối với việc tỏi hũa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hỡnh phạt tự núi chung và phụ nữ núi riờng. Gia đỡnh, người thõn cú vai trũ cảm húa, giỏo dục, động viờn tinh thần cho những người cú quỏ khứ làm lỗi, phạm tụi, giỳp họ xúa đi mặc cảm, tớch cực rốn luyện bản thõn trong cả giai đoạn đang chấp hành hỡnh phạt tự và sau khi được ra tự. Vỡ vậy sẽ rất thuận lợi cho việc tỏi hũa nhập nếu như những thành viờn trong gia đỡnh cảm thụng bao dung, độ lượng đối với quỏ khứ lầm lỗi của người phụ nữ trong gia đỡnh. Và ngược lại, người phụ nữ chấp hành xong hỡnh phạt tự sẽ khú vượt qua được khú khăn ban đầu nếu thiếu sự giỳp đỡ, cảm thụng, chia sẽ của người thõn, của gia đỡnh.
phạt tự trở về tỏi hũa nhập với cuộc sống bỡnh thường của xó hội vừa là mụi trường để họ xõy dựng lại cỏc mối quan hệ xó hội như: Hàng xúm, bạn bố, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội, tổ chức kinh tế… Để thiết lập được cỏc mối quan hệ tốt thõn thiện và tin cậy thỡ trước hết chị em cần phải thớch nghi với mụi trường và chủ động thực hiện những hành vi ứng xử của mỡnh sao cho phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức, quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn những cố gắng của người chấp hành xong hỡnh phạt tự chỉ đem lại kột quả tốt nếu họ thực sự nhận được sự cảm thụng, độ lượng và sự giỳp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần của cộng động.
Thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa Cụng an với UBMTTQ cỏc tổ chức thành viờn, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật, ý thức chấp hành phỏp luật cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, hướng trọng tõm thực hiện ở cơ sở và khu dõn cư. Đẩy mạnh phong trào toàn dõn tham gia phũng ngừa, phỏt hiện, tố giỏc tội phạm gắn với xõy dựng gia đỡnh văn húa, khu dõn cư văn húa. Thực hiện tốt cụng tỏc cảm húa, giỏo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đỡnh và cộng đồng dõn cư. Gúp phần thực hiện cú hiệu quả phong trào "Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa, chung sức xõy dựng Nụng thụn mới".
Kết luận chƣơng 3
Phỏp luật hiện hành quy định cỏc biện phỏp bảo đảm tỏi hũa nhập cộng cho phụ nữ chấp hành xong hỡnh phạt tự và trỏch nhiệm của nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm tỏi hũa nhập cộng đồng, nhưng trỏch nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức đến đõu; cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn ra sao; nếu khụng thực hiện thỡ chế tài xử lý như thế nào vấn đề này chưa được phỏp luật quy định rừ. Đồng thời phỏp luật chưa quy định một cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm chớnh về việc tổ chức sự phối hợp giữa cỏc cơ quan nờn chưa tạo được hành lang phỏp lý để thực hiện thống nhất trờn phạm vi cả nước. Thực tế cho thấy, mức độ thành cụng của hoạt động này tựy thuộc rất nhiều vào khả năng của một cơ quan đầu mối cú đủ tầm lực kết nối và phỏt huy mọi nguồn lực của xó hội. Vỡ vậy cần quy định một cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm chớnh về việc tổ chức sự phối hợp đú và quy định chế tài xử lý đối với cỏc chủ thể khụng thực đỳng vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh.
Hoạt động tỏi hũa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hỡnh phạt tự là một quỏ trỡnh liền mạch, xuyờn suốt thỡ cơ sở giam giữ (đầu vào) đến khi được món hạn tự trở về địa phương (đầu ra) tỏi hũa nhập vào cộng đồng. Do đú, cần quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan Nhà nước chuyờn trỏch và cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn và cộng đồng dõn cư trong giai đoạn người chấp hành xong hỡnh phạt tự trở về tỏi hũa nhập vào cộng đồng để tạo hành lang phỏp lý trong việc quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hỡnh phạt tự sớm ổn định cuộc sống, nhanh chúng hũa nhập vào cộng đồng.
Ngoài việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến tỏi hũa nhập cộng đồng và sự nỗ lực của bản thõn thỡ “ liều thuốc” giỳp phụ nữ
phạm tội tỏi hũa nhập cộng đồng chớnh là sự giỳp đỡ, quan tõm của gia đỡnh, cỏc tổ chức xó hội quan tõm cần cú sự kết hợp chương trỡnh quốc gia về phũng chống tội phạm với cỏc chương trỡnh mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm… là những biện phỏp hữu hiệu, cần thiết hạn chế thấp nhất phụ nữ tỏi phạm tội.
KẾT LUẬN
Tỏi hũa nhập vào cộng đồng cho phụ nữ chấp hành xong hỡnh phạt tự đũi hỏi sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội. Thực tiễn sinh động và phong phỳ của cụng tỏc tỏi hoà nhập cộng đồng khụng chỉ thể hiện sự kế thừa, phỏt huy truyền thống bao dung, nhõn đạo của dõn tộc ta mà cũn thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xó hội ta, đồng thời gúp phần tớch cực phũng ngừa ngăn chặn và đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại tội phạm, giữ gỡn an ninh chớnh trị, an toàn xó hội.
Hoạt động tỏi hũa nhập cộng đồng cho phụ nữ chấp hành xong hỡnh phạt tự là một trong những hoạt động mang tớnh đặc thự, cú ý nghĩa nhõn văn sõu sắc. Mỗi quốc gia cho dự khỏc biệt về chế độ chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội nhưng vấn đề tỏi hũa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hĩnh phạt tự luụn là vấn việc vấn đề bảo đảm quyền con người - con người phạm tội được xem là gỏnh nặng cho xó hội. Nếu chỳng ta làm tốt hoạt động tỏi hũa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hỡnh phạt tự thỡ đõy là nguồn lực khụng nhỏ gúp phần cho sự phỏt triển của xó hội vỡ đa số người bị ỏn phạt tự đều trong độ tuổi lao động, nếu chỳng ta làm khụng tốt hoạt động này thỡ chớnh những đối tượng này cú nguy cơ tỏi phạm tội rất cao từ đú gõy mất an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, phũng ngừa tỡnh hỡnh tội phạm, phũng ngừa tỏi phạm tội đối với người chấp hành xong hỡnh phạt tự đũi hỏi nhiều nỗ lực từ phớa Nhà nước và toàn xó hội. Một trong những nội dung khụng kộm phần quan trọng trong phũng ngừa tội phạm là ngăn chặn nguy cơ tỏi phạm tội của người chấp hành xong hỡnh phạt tự. Dưới gúc độ kinh tế, kinh phớ phục vụ cho cụng tỏc phũng ngừa tỏi phạm tội đối với người chấp hành xong hỡnh phạt tự sẽ nhỏ hơn nhiều so với những thiệt hại vật chất do
việc tỏi phạm tội gõy ra. về mặt xó hội, phũng ngừa tốt tỡnh hỡnh tỏi phạm tội đúi với người bị kết ỏn tự sẽ gúp phần tớch cực tạo nờn sự ổn định của xó hội, tạo mụi trường lành mạnh cho sự phỏt triển của một xó hội dõn chủ và văn minh [50, tr. 54].
Để hoạt động tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hỡnh phạt tự là phụ nữ đạt hiệu quả, phải huy động được sự tham gia của toàn xó hội cựng chung tay, giỳp sức để người món hạn tự cú thờm nghị lực, cú thờm quyết tõm để rốn luyện, phấn đấu trở thành người lương thiện cú ớch cho gia đỡnh và xó hội.
Với mục đớch nghiờn nghiờn cứu sõu cỏc vấn đề lý luận, phõn tớch, đỏnh giỏ toàn diện, đầy đủ thực trạng về tổ chức thực hiện, tỡm ra nguyờn nhõn của những hạn chế, cũng như khảo sỏt thực tế cỏc quy định của phỏp luật về tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hỡnh phạt tự là phụ nữ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2012 đến 2016. Từ đú đưa ra cỏc giải phỏp mang tớnh chất định hướng để hoạt động tỏi hũa nhập cộng đồng đạt được hiệu quả tốt trờn thực tế. Nhưng do phạm vi, thời gian nghiờn cứu cũng như trỡnh độ nhận thức của tỏc giả cũn hạn chế nờn luận văn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút nhất định. Rất mong nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của Giỏo viờn hướng dẫn, sự đúng gúp phờ bỡnh chõn thành của quý Thầy, Cụ, cỏc nhà khoa học, cỏc bạn đồng nghiệp và bạn đọc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Cụng an (2011), Thụng tư số 46 /2011/TT- ngày 30/6/2011 quy định về chế độ thăm gặp thõn nhõn, nhận, gửi thư, nhận tiền, nhận quà và
liờn lạc điện thoại với người thõn, Hà Nội.
2. Bộ cụng an- TANDTC- VKSNDTC- Bộ Y tế- Bộ Quốc phũng (2013),
Thụng tư liờn tịch số: 03/2013/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BQP- BYT, ngày 15/5 hướng dẫn thi hành quy định tạm đỡnh chỉ ỏn phạt tự đối
với phạm nhõn, Hà Nội.
3. Bộ Lao động Thương binh xó hội (2016), Thụng tư số: 44/2016/TT- BLĐTBXH, ngày 28/12/2016, Hướng dẫn chớnh sỏch đào tạo nghề
nghiệp, tạo việc làm cho người chấp hành xong ỏn phạt tự, Hà Nội.