Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về sử dụng nguồn nước của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 102 - 120)

1.1 .Khỏi niệm nguồn nƣớc ( tài nguyờn nƣớc )theo phỏp luật Trung Quốc

3.3 Một số kiến nghị

Cũng như khụng khớ và ỏnh sỏng, nước khụng thể thiếu được trong đời sống con người. Nước là tài nguyờn đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và mụi trường, quyết định sự tồn tại, phỏt triển bền vững của đất nước; mặt khỏc nước cũng cú thể gõy ra tai họa cho con người và mụi trường. Tuy mang tớnh vĩnh cửu nhưng trữ lượng hàng năm khụng phải là vụ tận, tức là sức tỏi tạo của dũng chảy cũng nằm trong một giới hạn nào đú khụng phụ thuộc vào mong muốn của con người. Hiện nay, do sự phỏt triển kinh tế ngày càng phỏt triển dẫn đến nhu cầu về nước ngày càng tăng, tỡnh trạng vượt cung cũng đang trong giai đoạn bỏo động, trong khi đú dõn số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng.

Bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong quỏ trỡnh CHN, HĐH hiện nay là yờu cầu cấp thiết đặt ra đối với cả hệ thống chớnh trị, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức, doanh nghiệp và của mọi cụng dõn. Nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề này, những năm qua Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch về bảo vệ mụi trường, điển hỡnh là Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chớnh trị (Khoỏ IX) về bảo vệ mụi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban Bớ thư về tiếp tục thực hiện Nghị

quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chớnh trị; Luật Bảo vệ mụi trường (sửa đổi); cỏc nghị định của Chớnh phủ hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ mụi trường... Cỏc chỉ thị, nghị quyết, văn bản phỏp quy này đi vào cuộc sống đó bước đầu tạo ra một số chuyển biến tớch cực trong hoạt động bảo vệ mụi trường, song vẫn cũn nhiều mặt chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn.

Xuất phỏt từ tầm quan trọng đú và thụng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu toàn bộ hệ thống phỏp luật tài nguyờn nước của Trung Quốc và Việt Nam. Tỏc giả xin đưa ra một số đề xuất, kiến nghị sau:

Thứ nhất, Hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong việc thống nhất quản lý tài

nguyờn nước, đú là:

- Tớch hợp quản lý tài nguyờn nước: là mụ hỡnh quản lý khoa học đang được cụng nhận rộng rói ở cỏc nước trờn thế giới, đú là thống nhất quản lý tài nguyờn nước trong sỏu lĩnh vực: phỏt triển bền vững trong chớnh sỏch nước của quốc gia, cỏc quy định phỏp luật chiến lược cú liờn quan, thụng tin hệ thống nước quốc gia; lập kế hoạch thực hiện cấp quốc gia về tài nguyờn nước ở cỏc lưu vực sụng; thực hiện cơ chế quản lý, giỏm sỏt hiệu quả; thực hiện cơ chế “quản trị tốt” để đảm bảo sự minh bạch trong quản lý tài nguyờn nước; thực hiện trỏch nhiệm tham gia của cụng chỳng; tổ chức duy nhất toàn bộ trỏch nhiệm về những nội dung trờn. Thống nhất quản lý tài nguyờn nước phải được thực hiện trong kế hoạch toàn diện tổng thể.

- Phõn cấp thẩm quyền quản lý nước: tuõn thủ mụ hỡnh phõn quyền quản lý nước trờn cơ sở thống nhất quản lý tài nguyờn nước ở cỏc lưu vực sụng trờn toàn lónh thổ và phõn bố nguồn lực đến cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Căn cứ vào cỏc đặc tớnh khỏc nhau của khu vực để phõn cấp cỏc cơ quan quản lý tài nguyờn nước, quản lý dịch vụ nước cho phự hợp. Chớnh quyền địa phương quản lý tài nguyờn nước phải căn cứ vào hệ thống phõn khu và chỉ số kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ. Phõn bổ hợp lý cỏc nguồn nước khỏc nhau giữa cỏc ngành cụng nghiệp, duy

trỡ chất lượng nước cần thiết, đảm bảo mụi trường sinh thỏi để đạt được hiệu quả tối đa tổng thể tài nguyờn nước. Thực hiện rộng rói cỏc hệ thống quản lý nước ở cấp cơ sở, phõn cấp thẩm quyền quản lý nước phải đảm bảo ở ba khớa cạnh: bảo vệ toàn dõn, đặc biệt là cỏc nhúm thiệt thũi về quyền nước cơ bản; thực hiện nguyờn tắc sử dụng giỏ và quản lý nhu cầu thụng qua cơ chế thị trường phối hợp với nhu cầu cung - cầu, phỏt huy đầy đủ hiệu quả sử dụng nước; tạo điều kiện để khuyến khớch cỏc lực lượng xó hội tham gia cỏc dịch vụ về nước và quản lý nước, nõng cao chất lượng dịch vụ nước. Cần phải hoàn thiện cơ quan quản lý tài nguyờn nước, dịch vụ nước để đảm bảo hiệu quả trong quỏ trỡnh sử dụng nước.

- Tăng cường hệ thống quản lý hành chớnh, quản lý chặt chẽ theo phỏp luật, sử dụng mọi sức mạnh cụng khai, giỏo dục nõng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ mụi trường nước.

- Tiến hành củng cố khung quản lý tổng hợp tài nguyờn nước ở cấp quốc gia, bao gồm cỏc luật về tài nguyờn nước, sắp xếp thể chế, cỏc chiến lược quốc gia và kế hoạch thực thi của cỏc chiến lược đú và cỏc chủ trương chớnh sỏch quốc gia. Cơ sở của quản lý tổng hợp tài nguyờn nước là tiến hành hỗ trợ cỏc hoạt động cấp vựng, cấp lưu vực sụng hay cấp tỉnh. Nếu khụng cú một khung quản lý mạnh và đồng bộ sẽ dẫn đến tỡnh trạng cựng một vấn đề nhưng cỏc tỉnh sẽ cú những giải quyết khỏc nhau.

- Thực hiện hệ thống quản lý một cỏch cụ thể: xõy dựng một cơ chế giỏm sỏt hiệu quả, rừ ràng về quyền hạn, kinh tế, ưu đói, cơ chế mới về sự tham gia của xó hội kể cả cỏn bộ chớnh quyền địa phương, trỏch nhiệm về mụi trường, cơ chế hợp tỏc liờn vựng, thống nhất và phổ biến cỏc cơ chế về thụng tin giỏm sỏt, cỏc biện phỏp khuyờn khớch kinh tế, cụng nghiệp và cơ chế quản trị doanh nghiệp, cụng bố cỏc thụng tin và cơ chế tham gia của toàn dõn. Khuyến khớch việc thực hành cỏc mụ hỡnh bảo vệ, kiểm soỏt hiệu quả ụ nhiễm nguồn nước.

- Tăng cường chức năng quản lý mụi trường trong toàn xó hội. Hệ thống quản lý là chỡa khúa nội dung của cải cỏch nhằm tạo ra một quyền hạn phỏp lý mạnh mẽ và trỏch nhiệm rừ ràng, kết hợp giữa quản lý đầu nguồn và lưu vực, phối hợp sự hợp tỏc giữa cỏc ngành trong khu vực.

- Áp dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý Nhà nước về tài nguyờn nước.

Thứ hai, Đẩy mạnh xó hội húa trong cụng tỏc bảo vệ nguồn nước.

- Hiện nay, những hạn chế, bất cập của cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật về bảo vệ mụi trường và việc tổ chức thực hiện của cỏc cơ quan chức năng. Theo thống kờ của Bộ Tư phỏp, hiện nay cú khoảng 300 văn bản phỏp luật về bảo vệ mụi trường để điều chỉnh hành vi của cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cỏc hoạt động kinh tế, cỏc quy trỡnh kỹ thuật, quy trỡnh sử dụng nguyờn liệu trong sản xuất. Tuy nhiờn, hệ thống cỏc văn bản này vẫn cũn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tớnh ổn định khụng cao, tỡnh trạng văn bản mới được ban hành chưa lõu đó phải sửa đổi, bổ sung là khỏ phổ biến, từ đú làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cỏc hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ mụi trường. Do đú, tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường, trong đú những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chớnh và xử lớ hỡnh) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe cỏc đối tượng vi phạm. Bờn cạnh đú, cần xõy dựng đồng bộ hệ thống quản lớ mụi trường trong cỏc nhà mỏy, cỏc khu cụng nghiệp theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giỏm sỏt chặt chẽ nhằm hướng tới một mụi trường tốt đẹp và thõn thiện hơn với con người. Thực hiện nghiờm ngặt chớnh sỏch bảo vệ và bảo tồn tài nguyờn nước bằng việc xõy dựng cỏc hệ thống quy phạm phỏp luật.

- Xõy dựng khung phỏp luật xử lý cỏc địa điểm bị nhiễm khuẩn.

- Thực hiện chớnh sỏch quy hoạch tổng thể, quy hoạch đầu nguồn và khu vực, chớnh sỏch quốc gia về cấp vốn cho ngành nước.

- Tăng cường việc điều chỉnh cơ cấu cụng nghiệp và vai trũ của quy hoạch phỏt triển khu vực, chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu cụng nghiệp để giảm tối đa khớ

thải ụ nhiễm. Cải thiện cơ chế quản lý cỏc nguồn ụ nhiễm cụng nghiệp. Tăng cường giỏm sỏt trực tuyến của cỏc doanh nghiệp trọng điểm gõy ụ nhiễm và mở rộng phạm vi giỏm sỏt. Hỡnh thành quy chế bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp xả nước thải phải gắn thiết bị giỏm sỏt tự động. Tăng tần suất kiểm tra tại chỗ, tăng cường kiểm tra giỏm sỏt cỏc nguồn ụ nhiễm. Giỏm sỏt chặt chẽ việc thực hiện cỏc biện phỏp thực thi xử lý những hành vi phạm phỏp. Kiờn quyết xử lý cỏc doanh nghiệp gõy ụ nhiễm.

- Thỳc đẩy cơ chế cải cỏch hệ thống kiểm soỏt trong tầm nhỡn cụ thể. Thiết lập hệ thống quản lý tổng hợp của sự kết hợp giữa quản lý lưu vực sụng và khu vực kiểm soỏt ụ nhiễm nguồn nước.

- Cải cỏch cỏc quy định của phỏp luật trong việc đề phũng, ngăn ngừa ụ nhiễm nguồn nước. Việc đầu tiờn là dựa vào việc cải thiện hệ thống cỏc quy định sẵn cú để tăng cường điều phối hợp tỏc giữa cỏc ban, ngành. Đặc biệt là làm rừ cỏc trỏch nhiệm trong việc kiểm soỏt ụ nhiễm nước bao gồm cả quản lý và giỏm sỏt chất lượng nước, chức năng quy hoạch mụi trường nước, chức năng của nước, bảo vệ nguồn nướcvv… Phũng ngừa ụ nhiễm và kiểm soỏt của cỏc ngành bảo vệ mụi trường là cơ quan hành chớnh cần phải tăng cường hơn nữa chức năng giỏm sỏt và thực thi phỏp luật của mỡnh. Để cỏc cơ quan bảo vệ mụi trường, cỏc phũng ban liờn quan trong việc tớch cực tham gia kiểm soỏt ụ nhiễm nguồn nước phải tăng cường thụng tin liờn lạc, phối hợp và hợp tỏc cụ thể trong việc thực hiện cải cỏch này. Cỏc cơ quan này phải cú sự phõn chia rừ ràng về quyền hạn, trỏnh sự chồng chộo và trựng lặp và chức năng.

- Tăng cường và đa dạng húa cho cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn nước.

- Giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế xó hội và bảo vệ nguồn nước.

- Tăng cường nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghiệp về bảo vệ mụi trường nước.

Thứ ba, cỏc cấp chớnh quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tõm đỳng mức đối với cụng tỏc bảo vệ mụi trường, dẫn đến buụng lỏng quản lớ, thiếu trỏch nhiệm trong việc kiểm tra, giỏm sỏt về mụi trường. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra về mụi trường của cỏc cơ quan chức năng đối với cỏc cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tớnh hỡnh thức, hiện tượng “phạt để tồn tại” cũn phổ biến. Cụng tỏc thẩm định và đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc dự ỏn đầu tư cũn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọng đỳng mức, thậm chớ chỉ được tiến hành một cỏch hỡnh thức, qua loa đại khỏi cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định và phờ duyệt khụng cao. Do đú cần phải tăng cường cụng tỏc nắm tỡnh hỡnh, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt về mụi trường (thường xuyờn, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chuyờn mụn, nhất là giữa lực lượng thanh tra mụi trường với lực lượng cảnh sỏt mụi trường cỏc cấp, nhằm phỏt hiện, ngăn chặn và xử lớ kịp thời, triệt để những hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường của cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Đồng thời, nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc mụi trường; trang bị cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ cú hiệu quả hoạt động của cỏc lực lượng này.

chỳ trọng cụng tỏc quy hoạch phỏt triển cỏc khu, cụm, điểm cụng nghiệp, cỏc làng nghề, cỏc đụ thị, đảm bảo tớnh khoa học cao, trờn cơ sở tớnh toỏn kỹ lưỡng, toàn diện cỏc xu thế phỏt triển, từ đú cú chớnh sỏch phự hợp; trỏnh tỡnh trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chộo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lớ núi chung, quản lớ mụi trường núi riờng. Đối với cỏc khu cụng nghiệp, cần cú quy định bắt buộc cỏc cụng ty đầu tư hạ tầng phải xõy dựng hệ thống thu gom, xử lớ nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phộp hoạt động, đồng thời thường xuyờn cú bỏo cỏo định kỳ về hoạt động xử lớ nước thải, rỏc thải tại đú.

Chỳ trọng và tổ chức thực hiện nghiờm tỳc việc thẩm định, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc dự ỏn đầu tư, trờn cơ sở đú, cơ quan chuyờn mụn tham mưu

chớnh xỏc cho cấp cú thẩm quyền xem xột quyết định việc cấp hay khụng cấp giấy phộp đầu tư. Việc quyết định cỏc dự ỏn đầu tư cần được cõn nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ớch đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nú đến mụi trường về lõu dài. Thực hiện cụng khai, minh bạch cỏc quy hoạch, cỏc dự ỏn đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và cụng dõn cú thể tham gia phản biện xó hội về tỏc động mụi trường của những quy hoạch và dự ỏn đú.

Thứ tư, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về bảo vệ mụi trường trong xó hội cũn hạn chế, dẫn đến chưa phỏt huy được ý thức tự giỏc, trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cộng đồng trong việc tham gia gỡn giữ và bảo vệ mụi trường. Do đú, việc đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về mụi trường trong toàn xó hội nhằm tạo sự chuyển biến và nõng cao nhận thức, ý thức chấp hành phỏp luật bảo vệ mụi trường, trỏch nhiệm xó hội của người dõn, doanh nghiệp trong việc gỡn giữ và bảo vệ mụi trường; xõy dựng ý thức sinh thỏi, làm cho mọi người nhận thức một cỏch tự giỏc về vị trớ, vai trũ, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiờn - con người - xó hội.

Thứ năm, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch

cụng tỏc bảo vệ mụi trường cũn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ cụng tỏc kiểm tra chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn. Do đú, trong nhiều trường hợp, đoàn kiểm tra khụng thể phỏt hiện được những thủ đoạn tinh vi của doanh nghiệp thải cỏc chất gõy ụ nhiễm ra mụi trường.

Thứ sỏu, cần xõy dựng khung thể chế mạnh hơn, bằng cỏch thụng qua phỏp

KẾT LUẬN

Qua tỡm hiểu và nghiờn cứu phỏp luật về tài nguyờn nước của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, tỏc giả rỳt ra một số nhận xột như sau:

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước lỏng giềng cú nhiều điểm tương đồng về văn húa xó hội về hệ thống phỏp luật tài nguyờn nước cũng cú nhiều những thành tựu ban đầu đỏng ghi nhận. Tuy tỡnh hỡnh, điều kiện và mức độ khỏc nhau,

nhưng Việt Nam cũng đang phải đối mặt với vần đề tài nguyờn nước ngày càng cạn kiệt và ụ nhiễm. Vỡ vậy, chớnh sỏch phỏp luật về nguồn nước của Trung Quốc cú giỏ trị lớn cho Việt Nam học tập:

Một là, Trung Quốc rất chỳ trọng đến việc bảo vệ và phỏt triển đến tài nguyờn nước. Để đảm an toàn cho sự phỏt triển bền vững tài nguyờn nước, Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch phỏp luật để bảo vệ và quản lý nghiờm ngặt vốn tài nguyờn nước. Xõy dựng hệ thống quản lý nước thụng qua việc xỏc lập quyền nước và thị trường nước dựa trờn lý thuyết quản lý tài nguyờn để xỏc định “mục tiờu kiểm soỏt vĩ mụ”. Nhà nước thực hiện chế độ sử dụng nước phải trả phớ. Trường hợp làm thất thoỏt, ụ nhiễm tài nguyờn nước phải phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý theo quy định của phỏp luật.

Hai là, Nhà nước Trung Quốc rất coi trọng việc quy hoạch tổng thể tài

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về sử dụng nguồn nước của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 102 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)