Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý cơ bản bảo vệ quyền lợi của người lao động việt nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Trang 99 - 101)

- Lãn công: Là một dạng đình công mà ngƣời công nhân không rời khỏi nơ

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tƣ

Luật đầu tƣ nƣớc ngoài kể từ khi đƣợc Quốc hội nƣớc ta thông qua (ngày 29/12/1987) đã đƣợc sửa đổi, bổ sung 4 lần (năm 1990, 1992, 1996, 2000) và để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật đầu tƣ, trong đó có các quy định về việc đầu tƣ có nguồn vốn nƣớc ngoài. Sau hơn 20 năm đƣợc banh hành, sửa đổi, hoàn thiện, pháp luật về đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam đã tạo khung pháp lý quan trọng đã tạo niềm tin và thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam. Tuy nhiên, qua quá trình áp dụng vào thực tế vẫn còn có quy định của pháp luật về đầu tƣ chƣa đƣợc rõ ràng đã làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện, áp dụng pháp luật.

Theo Luật đầu tƣ, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm doanh nghiệp đƣợc thành lập bởi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để thực hiện hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. Tuy nhiên, Luật đầu tƣ chƣa quy định rõ thế nào là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trƣờng hợp xảy ra là, khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ mua cổ phần với tỷ lệ nhỏ nhƣ 1% vốn của doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp đó có đƣợc coi là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài không? Theo quy định của Nghị định 139/2007/NĐ-CP của Chính phủ, doanh nghiệp thành lập mới có sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hơn 49% vốn điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đầu tƣ nhƣ dự án 100% vốn nƣớc ngoài; ngƣợc lại, tỷ lệ từ 49% trở xuống thì chỉ cần đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký đầu tƣ nhƣ đối với doanh nghiệp trong nƣớc.

Cũng theo Luật đầu tƣ, trong một doanh nghiệp mà vốn trong nƣớc chiếm trên 51% tổng số vốn điều lệ thì nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc áp dụng điều kiện đầu tƣ trong nƣớc. Tuy nhiên, trên thực tế việc áp dụng lại không hoàn toàn nhƣ vậy. Các Bộ, Ngành và các địa phƣơng mỗi nơi vận dụng một kiểu khác nhau.

Ví dụ, với Bộ Công thƣơng, doanh nghiệp dù chỉ 1% vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đƣợc xem là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và phải bị ràng buộc về hạn chế tiếp cận thị trƣờng thông qua biểu cam kết về dịch vụ thƣơng mại với WTO.

Ngoài ra, Luật đầu tƣ quy định về khái niệm “Dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài” chƣa đƣợc rõ, chƣa quy định quy mô dự án nhƣ thế nào đƣợc coi là dự án đâu tƣ nƣớc ngoài và phải thực hiện thủ tục đầu tƣ dự án 100% vốn nƣớc ngoài.

Từ những phân tích trên, theo chúng tôi cần bổ sung quy định với nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý cơ bản bảo vệ quyền lợi của người lao động việt nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)