Kiểm soỏt giao dịch BHNT của Nhà nước được thực hiện thụng qua phỏp luật. Đõy là một trong những vấn đề khỏ quan trọng được cỏc nhà làm luật quan tõm, thảo luận và đưa ra cỏc quy định. Thực tế LKDBH được Quốc hội thụng qua ngày 22/12/2000, Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/8/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của LKDBH, Nghị định số 118/2003/NĐ- CP ngày 13/10/2003 của Chớnh phủ quy định xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, Thụng tư số 98/TT- BTC của Bộ Tài chớnh ngày 19/10/2004 hướng dẫn thực hiện nghị định số 42/2001/NĐ- CP đó đưa ra một số quy định để kiểm soỏt giao dịch BHNT. Cụ thể như sau:
- Quy định về trỏch nhiệm và thủ tục phờ chuẩn quy tắc, điều khoản biểu phớ bảo hiểm đối với cỏc sản phẩm BHNT của Bộ Tài chớnh (Điều 18, 19 Nghị định 42/2001/NĐ-CP).
- Quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm trong việc giải thớch cỏc điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền, nghĩa vụ của bờn mua bảo hiểm (điểm a khoản 2 điều 17 LKDBH) và nguyờn tắc giải thớch hợp đồng theo hướng cú lợi cho bờn mua bảo hiểm nếu điều khoản bảo hiểm khụng rừ ràng (Điều 21 LKDBH).
- Quy định về trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ thụng tin liờn quan đến hợp đồng của doanh nghiệp bảo hiểm và thụng tin liờn quan đến đối tượng bảo hiểm của bờn mua bảo hiểm cũng như hậu quả phỏp lý mà doanh nghiệp và/hoặc bờn mua bảo hiểm phải gỏnh chịu trong trường hợp cung cấp thụng tin sai sự thật hoặc cố tỡnh khụng cung cấp thụng tin (Điều 19).
- Quy định về cỏc trường hợp hợp đồng bảo hiểm vụ hiệu: bờn mua bảo hiểm khụng cú quyền lợi cú thể được bảo hiểm, tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm đối tượng bảo hiểm khụng tồn tại hay bờn mua bảo hiểm biết
sự kiện bảo hiểm đó xảy ra hoặc bờn mua bảo hiểm/doanh nghiệp bảo hiểm cú hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm và cỏc trường hợp khỏc theo quy định của phỏp luật (Điều 22 LKDBH).
- Quy định về nội dung, điều kiện và trỏch nhiệm của đại lý bảo hiểm (Điều 85, 86 và 87 LKDBH) và quy định trong trường hợp đại lý vi phạm hợp đồng đại lý bảo hiểm, gõy thiệt hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của NĐBH thỡ doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu trỏch nhiệm về hợp đồng bảo hiểm do đại lý bảo hiểm thu xếp giao kết (Điều 88 LKDBH).
- Quy định về cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật của doanh nghiệp bảo hiểm, khỏch hàng, đại lý bảo hiểm; thẩm quyền, nguyờn tắc và hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm (Nghị định 118/2003/NĐ- CP)...
Cỏc quy định núi trờn của phỏp luật ớt nhiều đó phỏt huy được hiệu quả trong việc kiểm soỏt giao dịch BHNT. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy rất nhiều cỏc quy định cũn thiếu, khụng cụ thể và mang tớnh hỡnh thức. Chẳng hạn:
- LKDBH chưa cú quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục phờ chuẩn quy tắc, điều khoản BHNT. Tại Nghị định 42/2001/NĐ-CP và Thụng tư số 98/TT-BTC cú quy định về trỡnh tự thủ tục phờ chuẩn quy tắc điều khoản BHNT nhưng theo tụi đõy là nội dung rất quan trọng cần phải được đề cập trong luật để nõng cao hiệu lực phỏp lý trong điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT. Mặt khỏc, Nghị định 42/2001/NĐ-CP và Thụng tư số 98/TT- BTC chỉ quy định cơ quan cú thẩm quyền phờ chuẩn, quy tắc, điều khoản BHNT là Bộ Tài chớnh, doanh nghiệp bảo hiểm phải nộp hồ sơ đề nghị phờ chuẩn cú đầy đủ tài liệu theo quy định, Bộ Tài chớnh phải chấp thuận hoặc từ chối trong thời hạn 30 ngày mà chưa đề cập đến trỡnh tự thủ tục cỏc bước thực hiện như thế nào?[51, 8]. Chủ thể nào thực tế đó thẩm định nộị dung
quy tắc điều khoản bảo hiểm? Đõy là vấn đề cần thiết để xỏc định trỏch nhiệm của cỏc cỏ nhõn và tổ chức liờn quan đối với việc phờ chuẩn sản phẩm BHNT nhằm đảm bảo quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng BHNT.
- Thực tế hiện nay cỏc hành vi trục lợi bảo hiểm đang diễn ra ngày càng nhiều với những hỡnh thức, thủ đoạn hết sức tinh vi gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũng như lợi ớch chớnh đỏng của người mua bảo hiểm. Tuy nhiờn, điều đỏng núi nhất là chế tài xử lý cỏc hành vi này cũn quỏ nhẹ và thiếu. Theo nghị định 118/2003/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chớnh, hành vi trục lợi bảo hiểm chỉ bị cảnh cỏo hoặc phạt tối đa là 20 triệu đồng. Vỡ vậy, chế tài này khụng cú tớnh răn đe, xử lý nghiờm khắc đối với những người cú hành vi trục lợi bảo hiểm.
- Chưa cú quy định về việc đại lý bảo hiểm phải thực hiện đăng ký hành nghề trong khi phỏp luật về bảo hiểm của hầu hết cỏc nước đều quy định về vấn đề này. Chẳng hạn như Điều 275 Luật bảo hiểm của Nhật bản quy định đại lý bảo hiểm phải đăng ký hành nghề với Bộ Tài chớnh [52, 38].