4. Phạm nhân được chia thành các đội, tổ để lao động, học tập và sinh hoạt Căn cứ vào tính chất của tội phạm, mức hình phạt, đặc điểm nhân
3.3.7. Hợp tác quốc tế trong thi hành án hình sự.
Hợp tác quốc tế trong thi hành án hình sự đƣợc thể hiện ở những nội dung nhƣ:
- Hợp tác xây dựng pháp luật về thi hành án hình sự - Hợp tác đào tạo cán bộ thi hành án hình sự
- Hợp tác trao đổi kinh nghiệm, hội thảo khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ công tác thi hành án
- Hợp tác truy tìm phạm nhân bỏ trốn, truy tìm tang vật, chứng cứ, thu hồi tài sản, truy nã quốc tế, dẫn độ tội phạm
- Thu hút sự tham gia của các tổ chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất để xây dựng trại giam, cơ sở vật chất phục vụ việc thi hành án hình sự, hỗ trợ tạo việc làm cho ngƣời đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tịa án….
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, tác giả đã phân tích thực tiễn tình hình thi hành án hình sự ở Việt Nam. Song, thực tiễn nêu trên chủ yếu là quá trình thực hiện những văn bản pháp luật đơn hành về cơng tác thi hành án hình sự. Luật thi hành án hình sự năm 2010 do mới có hiệu lực thi hành khơng lâu (kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2011) nên chƣa có nhiều đánh giá về quá trình thực hiện trên thực tiễn. Song về cơ bản có thể nhận thấy tình trạng quyền con ngƣời chƣa đƣợc đảm bảo trên thực tế vẫn diễn ra mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu kinh phí đầu tƣ cho cơ sở vật chất và pháp luật chƣa hồn tồn hồn thiện. Chí vì vậy, giải pháp đƣợc đƣa lên hành đầu vẫn là hoàn thiện pháp luật thi hành án hình sự trong việc bảo đảm quyền con ngƣời và đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác thi hành án.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền và cải cách tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay, hơn bao giờ hết khoa học nói chung và khoa học pháp lý nói riêng ln có vai trị quan trọng trong việc lý giải và làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề cấp bách do thực tiễn đặt ra. Thi hành án hình sự là một hoạt động mang tính quyền lực Nhà nƣớc nhằm thực hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tịa án trong thực tiễn. Bản án, quyết định của Tịa án đƣợc thi hành chính là lúc cơng lý đƣợc thực hiện trong cuộc sống. Việc phân tích khoa học để làm sáng tỏ vấn đề bảo vệ các quyền con ngƣời bằng pháp luật về đấu tranh chống tội phạm nói chung và pháp luật thi hành án hình sự nói riêng là một trong những phƣơng hƣớng cơ bản để nâng cao hiệu quả của hệ thống tƣ pháp hình sự cũng nhƣ việc đảm bảo các quyền con ngƣời đƣợc thực thi có hiệu quả.
Với ý nghĩa là giai đoạn cuối cùng của quá trình giải quyết một vụ án, thi hành án có mối quan hệ hữu cơ với giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Nếu mục đích của thi hành án khơng đạt đƣợc thì tồn bộ hoạt động của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử trƣớc đó cũng trở nên vơ nghĩa. Nếu nhƣ một bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng đƣợc thi hành hoặc thi hành khơng nghiêm thì trật tự kỷ cƣơng xã hội bị vi phạm, quyền lực Nhà nƣớc bị xem thƣờng. Chính vì vậy, việc bảo đảm hiệu lực của các bản án, quyết định của Tòa án là một yêu cầu khách quan trong hoạt động quản lý Nhà nƣớc. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời và của Nhà nƣớc, pháp luật qua từng gia đoạn cụ thể, vấn đề bảo vệ các quyền con ngƣời trong pháp luật đấu tranh chống tội phạm nói chung và pháp luật thi hành án hình sự nói riêng ln đƣợc quan tâm và sửa đổi theo hƣớng đảm bảo tốt nhất các quyền con ngƣời. Chúng ta không thể phủ nhận những kết quả đã đạt đƣợc của thi hành án Hình sự trong những năm vừa qua, hàng vạn ngƣời bị kết án đã chấp hành xong hình phạt, trở về với
bảo đảm hiệu lực của các bản án, quyết định của Tịa án, góp phần giữ vững trật tự kỷ cƣơng và ổn định xã hội.
Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền con ngƣời và bảo đảm quyền con ngƣời bằng pháp luật thi hành án hình sự, xây dựng tiền đề lý luận cho việc đánh giá các quy định hiện hành về vấn đề này có ý nghĩa quan trọng. Chƣơng 1 của luận văn đã tập trung phân tích, xây dựng các khái niệm cơ bản về "Quyền con ngƣời" và "Bảo đảm quyền con ngƣời bằng pháp luật thi hành án hình sự" trên cơ sở tham khảo, kế thừa và phát triển các khái niệm có liên quan của các nhà khoa học trƣớc đó.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đã làm rõ đƣợc nguồn gốc, tính chất của quyền con ngƣời, những đặc điểm của việc bảo đảm quyền con ngƣời bằng pháp luật thi hành án hình sự, quá trình phát triển các quy định của pháp luật thi hành án hình sự trong việc bảo đảm quyền con ngƣời.
Trên cơ sở vận dụng kết quả nghiên cứu lý luận tại Chƣơng 1 để soi sáng luật thực định về vấn đề đảm bảo quyền con ngƣời, Chƣơng 2 của bản luận văn đã chỉ ra và phân tích những quy định của pháp luật hiện hành (Luật thi hành án hình sự năm 2010) trong việc đảm bảo các quyền con ngƣời. Về cơ bản, Luật thi hành án hình sự đã ghi nhận và bảo vệ các quyền con ngƣời của những ngƣời chấp hành án từ những ngƣời có khung hình phạt cao nhất là tử hình đến những ngƣời bị áp dụng các biện pháp tƣ pháp. Đặc biệt, Luật thi hành án hình sự cũng đã phân hóa những ngƣời chấp hành án thành những nhóm đối tƣợng phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm, giới tính, độ tuổi để đảm bảo quyền con ngƣời cho phù hợp. Tuy nhiên, mặc dù là một văn bản pháp luật mới, mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11năm 2011 nhƣng Luật thi hành án hình sự chƣa hồn tồn đáp ứng đƣợc yêu cầu của hoạt động thi hành án nói chung và vấn đề đảm bảo quyền con ngƣời nói riêng. Đặc biệt là vấn đề tái hòa nhập cộng đồng cho những ngƣời đã chấp hành xong bản án, quyết định của tịa án.
Để có cơ sở vững chắc cho việc đề xuất kiến nghị, luận văn đã tập trung nghiên cứu, khảo sát về thực tiễn thi hành án hình sự và vấn đề bảo vệ các quyền con ngƣời trong công tác thi hành án hình sự. Luận văn chủ yếu đƣa ra thực tiễn thực hiện các quy định của các văn bản pháp luật đơn hành về thi hành án hình sự trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 2011.
Những hạn chế, bất cập và vƣớng mắc nảy sinh trƣớc hết là do pháp luật thi hành án hình sự của chúng ta về vấn đề này còn thiếu cụ thể, chƣa hợp lý hoặc thiếu vắng những cơ chế cần thiết để bảo vệ các quyền con ngƣời. Ngoài ra, sự hạn chế trong việc bảo đảm quyền con ngƣời cịn có ngun nhân nhƣ: khó khăn, thiếu thốn về cơ sở phục vụ công tác thi hành án, nguồn lực thi hành án ít về số lƣợng, kém về chất lƣợng.
Những tồn tại vƣớng mắc bắt nguồn từ quy định của các văn bản pháp luật đơn hành đã đƣợc khắc phục trong Luật thi hành án hình sự 2010 sẽ khơng đƣợc nhắc đến trong phần giải pháp hồn thiện pháp luật.
Trên cơ sở tổng hợp kết quả nghiên cứu, kết nối giữa nghiên cứu lý luận, luật thực định và thực tiễn thi hành án hình sự trong việc bảo vệ các quyền con ngƣời, luận văn đã cố gắng luận giải và đề xuất những kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ các quyền con ngƣời bằng pháp luật thi hành án hình sự ở Việt Nam.