HÀNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 88 - 92)

3. 1. Cơ sở hoàn thiện:

Trong nền kinh tế thị trờng, việc đảm bảo thống nhất, hài hoà giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội là một yêu cầu khách quan. Bởi lẽ, với mục đích nhằm đạt đợc lợi nhuận cao nhất rất có thể chủ thể sẽ xâm hại đến lợi ích chung của toàn xã hội. Sự thống nhất giữa phát triển kinh tế lẫn xã hội có thể đạt đợc thông qua sự can thiệp của Nhà nớc bằng pháp luật. Vì vậy, pháp luật phải đóng vai trò bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế, đồng thời đảm bảo các lợi ích chung của xã hội.

Với sứ mệnh quan trọng đó, pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng đã đợc Nhà nớc ta quan tâm và từng bớc hoàn thiện. Mặc dù sự điều chỉnh cha đạt mức tối u, song nhìn chung, pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng đã tạo ra một hành lang pháp lý tơng đối ổn định cho sự phát triển của quan hệ tín dụng, kịp thời cung cấp vốn cho nền kinh tế, là công cụ để điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia và thực hiện các vấn đề xã hội. Cụ thể:

- Tín dụng ngân hàng là kênh huy động vốn chủ yếu cho nền kinh tế: Thời gian vừa qua, pháp luật về hợp đồng tín dụng đã có nhiều sửa đổi theo hớng thông thoáng tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế đợc tiếp cận vốn ngân hàng trong đó có cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo kết luận của Ngân hàng Thế giới (WB) trong báo cáo về môi trờng kinh doanh 2008 ngày 26/9 thì Việt Nam xếp thứ 91/178 nớc so với 104/178 trong bảng xếp hạng năm ngoái. Riêng lĩnh vực vay vốn của Việt Nam xếp hạng 48/178, tiến bộ đáng kể so với vị trí 83/175 năm ngoái. Theo báo cáo, Việt Nam trong năm qua đã mở rộng phạm vi các tài sản đợc dùng để thế chấp, qua đó các doanh nghiệp tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn. Đặc biệt các hoạt động cho vay có thế chấp đợc

thuận lợi hoá nhờ việc cho phép sử dụng tài sản hữu hình và vô hình kể cả tài sản sẽ hình thành trong tơng lai làm vật thế chấp và đơn giản hoá hơn về thủ tục trong lĩnh vực này.[42 ]

Có thể nói, khi mà thị trường chứng khoán ở nớc ta còn chưa phát triển thì tín dụng ngân hàng góp phần không nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng kịp thời vốn cho các chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ và các thành phần kinh tế.

- Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, khoảng cách giàu nghèo càng trở nên rõ rệt thì chính sách tín dụng nói chung và pháp luật về hợp đồng nói riêng còn là một công cụ hữu hiệu để Nhà nớc thực hiện các chính sách xã hội, xoá đói giảm nghèo. Việc tách ngân hàng chính sách ra khỏi các hoạt động tín dụng thơng mại và việc giành một khối lợng vốn lớn để cho vay chính sách thông qua ngân hàng chính sách đợc các thành viên của WTO hoan nghênh, nhân dân đồng tình ủng hộ. Đây là một chủ trơng đúng đắn của Nhà nớc ta nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với cam kết WTO.

- Tín dụng ngân hàng không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nền kinh tế, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo mà tín dụng ngân hàng còn là một công cụ hữu hiệu của Nhà nớc trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ, điều tiết thị trờng, chống lạm phát. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp: lạm phát diễn ra trên phạm vi toàn cầu, giá xăng dầu tăng mạnh, nền kinh tế Mỹ đang suy thoái, các ngân hàng ở Mỹ và Châu Âu đang trải qua cuộc khủng hoảng bảng cân đối tài chính. Nhiều ngân hàng ở Mỹ đã phải tuyên bố phá sản. Theo thống kê có tới gần 300 ngân hàng của Mỹ bị phá sản; khoảng 150 ngân hàng trên tổng số 7500 ngân hàng ở Mỹ có thể bị phá sản trong khoảng 12 đến 18 tháng tới. [48].

Tình hình kinh tế thế giới kể trên đã đặt Việt Nam vào một tình trạng phức tạp. Là một nền kinh tế tương đối nhỏ và mở cửa (xuất và nhập khẩu bằng 150%GDP), Việt Nam sẽ chịu ảnh hởng của giảm tốc kinh tế thế giới – suất tăng trởng GDP có khả năng yếu hơn dự kiến khoảng 8%. Quan trọng hơn cả là lạm phát tăng cao tới 14,11% trong tháng 1/2008 so với cùng kỳ năm ngoái, một phần là do giá năng lợng và lơng thực, nh-

ng phần lớn là do tăng phát hành tiền tệ và tín dụng quá nhanh trong thời gian dài. [48,tr15] Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam như trên, Việt Nam đã liên tiếp có các chính sách nhằm thắt chặt tiền tệ như: tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, phát hành trái phiếu bắt buộc…bằng một loạt các chính sách đúng đắn và kịp thời trên đã góp phần hạn chế lạm phát tăng cao ở Việt Nam, ổn định nền kinh tế.

Hơn nữa, sự tụt giảm của thị trờng chứng khoán và thị trờng bất động sản Mỹ cũng ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng chứng khoán và thị trờng bất động sản Việt Nam. Trong khi đó, tỷ phần cho vay đầu t vào chứng khoán và đầu tư vào bất động sản của các ngân hàng thơng mại Việt Nam chiếm tỷ lệ đáng kể. Sự tụt giảm liên tục của thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam và sự đóng băng của thị trờng nhà đất dẫn đến khả năng thu hồi vốn của nhà đầu tư trở nên khó khăn, điều này ảnh hởng trực tiếp đến việc thu hồi vốn của các ngân hàng thơng mại. Trước tình thế đó, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại cần tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ an toàn trong việc cho vay đầu t chứng khoán. Đây là những chính sách đúng đắn của Nhà nước ta nhằm đảm bảo sự an toàn cho hệ thống ngân hàng, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế trong điều kiện hiện nay.

Qua phân tích trên ta thấy những hiệu quả đạt đợc của chính sách tín dụng nói chung và pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng trong thời gian qua là không nhỏ. Tuy nhiên bên cạnh những hiệu quả đã đạt đợc thì thực tế pháp luật về hợp đồng tín dụng còn những hạn chế nhất định nh: nhiều quy định của Nhà nớc can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các chủ thể ảnh hởng trực tiếp đến quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanh, nhiều quy định con thiếu, cha rõ ràng, thủ tục giải quyết tranh chấp còn rờm rà, hiệu quả giải quyết tranh chấp cha cao...

Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là pháp luật về hợp đồng tín dụng còn nhiều vấn đề bất cập cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung. Việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng dựa trên những cơ sở lý luận sau:

3.1.1. Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng. do kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

Nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam đã đợc thiết lập và vận hành đợc hơn 20 năm. Một trong các yêu cầu đặt ra của kinh tế thị trờng là đảm bảo quyền tự do kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh trong đó có các tổ chức tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh. Điều này cũng phù hợp với cam kết WTO của Việt Nam. Để thực hiện đợc mục tiêu này, trớc hết, Nhà nớc phải tôn trọng triệt để các nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng. Đồng thời phải đảm bảo phân chia trách nhiệm hợp lý giữa Nhà nớc và tổ chức tín dụng theo hớng Nhà nớc chịu trách nhiệm trớc xã hội và tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm về sự công bằng, minh bạch trong môi trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh do Nhà nớc lập ra, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Do đó, pháp luật về hợp đồng tín dụng cần có sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế của tổ chức tín dụng trong việc đề cao quyền tự do kinh doanh của các tổ chức tín dụng, nhng vẫn đảm bảo những lợi ích chung của toàn xã hội.

3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo khả năng an toàn vốn cho các tổ chức tín dụng. năng an toàn vốn cho các tổ chức tín dụng.

Hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng là hoạt động luôn tiềm ẩn những rủi ro. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng mang tính dây chuyền, không chỉ ảnh hởng đến quyền lợi của ngân hàng mà còn ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của ngời gửi tiền, gây tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế. Đảm bảo an toàn vốn cho các tổ chức tín dụng, vì vậy, là nhiệm vụ của Nhà nớc và là một yêu cầu nghiêm ngặt đối với tất cả các tổ chức tín dụng.

Hơn nữa quá trình toàn cầu hoá kinh tế không chỉ làm gia tăng rủi ro cho các hoạt động ngân hàng; mặt khác toàn cầu hoá kinh tế đã và đang đòi hỏi hạn chế thấp nhất sự can thiệp của Nhà nớc vào các hoạt động tín dụng. Điều này càng làm nguy cơ mất an toàn cho hệ thống tín dụng cao. Trong điều kiện nhiều tổ chức tín dụng Mỹ và một số nớc đang rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng tác động không nhỏ tới tín dụng Việt Nam thì Nhà nớc Việt Nam cần có chính sách tín dụng ngân hàng hết sức

kinh doanh cho các tổ chức tín dụng và phù hợp với cam kết WTO về ngân hàng của Việt Nam.

3.1.3. Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm giải phóng mọi tiềm năng sẵn có về nguồn lực tài chính của các tổ chức tài chính của các tổ tiềm năng sẵn có về nguồn lực tài chính của các tổ chức tài chính của các tổ chức tín dụng và khách hàng của họ, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế, đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế.

Ở Việt Nam khi mà thị trờng chứng khoán còn trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển thì tín dụng ngân hàng vẫn là một kênh huy động vốn chủ yếu của nền kinh tế. Hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng nhằm giải phóng mọi tiềm năng sẵn có về nguồn lực tài chính của các tổ chức tín dụng, sao cho nguồn tài chính này đợc khai thác tối đa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, sinh hoạt tiêu dùng thiết yếu của xã hội, hạn chế đến mức thấp nhất hiện tợng bất động hoá lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội. Để làm đợc điều này, pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng cần có những quy định tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng thông qua các công cụ thích hợp nh: lãi suất huy động, mở rộng mạng lới…Đồng thời pháp luật cần có những quy định theo hớng thông thoáng tạo mọi điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đợc tiếp cận vốn ngân hàng. Đạt đợc mục tiêu này, tình trạng đóng băng của các dòng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đợc giải toả, sử dụng có hiệu quả trong nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế.

3.1.4. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng nhằm thực hiện chính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)