TIÊU CHÍ CHƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt trục xuất theo luật hình sự Việt Nam (Trang 67 - 69)

- Điều kiện áp dụng hình phạt trục xuất

TIÊU CHÍ CHƢƠNG

CHƢƠNG Số bị cáo bị xét xử sơ thẩm (1) Số bị cáo bị áp dụng hình phạt trục xuất (2) Tỷ lệ % (2)/(1)

CHƢƠNG XII - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời

65047 46 0,07

CHƢƠNG XIII - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân

1249 4 0,32

CHƢƠNG XIV - Các tội xâm phạm sở hữu

193736 122 0,06

CHƢƠNG XVI - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

8439 26 0,3

CHƢƠNG XVII - Các tội phạm về môi trƣờng

1376 2 0,14

CHƢƠNG XVIII - Các tội phạm về ma túy

64974 150 0,23

CHƢƠNG XIX - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng

112852 226 0,2

CHƢƠNG XX - Các tội xâm phạm trật tự

quản lý hành chính 7649 8 0,1

Nguồn: Số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao.

Còn nếu căn cứ vào tỷ lệ bị cáo bị áp dụng phạt trục xuất trên tổng số bị cáo trong nhóm tội phạm đó bị xét xử sở thẩm thì chiếm vị trí đầu tiên lại là nhóm tội phạm về chức vụ chiếm 0,36%; sau đó là nhóm tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân, chiếm 0,32%; nhóm tội xâm phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế chiếm 0,3%; nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng chiếm 0,2%;...

Theo Điều 32 Bộ luật hình sự năm 1999, hình phạt trục xuất có thể áp dụng kèm theo các loại hình phạt chính trừ hình phạt chung thân và tử hình, nhƣng trong thực tiễn xét xử, hình phạt này thƣờng đƣợc áp dụng kèm theo hình phạt tù có thời hạn, hoặc miễn trách nhiệm hình sự.

Thực tế là tình trạng ngƣời nƣớc ngoài phạm tội chủ yếu diễn ra tại các thành phố lớn, nơi có điều kiện văn hóa - kinh tế - chính trị diễn ra mạnh mẽ. Khảo sát thực tế tại một số tỉnh, thành trong cả nƣớc về việc áp dụng hình phạt khác không phải hình phạt tù cho thấy rõ điều đó:

Trong tám năm (từ 2000 đến 2007) ngành Tòa án Thanh Hóa đã đƣa ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm 8427 vụ án hình sự, gồm 13.107 bị cáo. Trong đó chỉ có 122 bị cáo bị tuyên hình phạt tiền (chiếm 0,9% tổng số bị cáo); 144 bị cáo bị tuyên phạt cảnh cáo (chiếm 1,1 % tổng số bị cáo). Đối với một số hình phạt bổ sung (quản chế, cấm đi khỏi nơi cƣ trú, trục xuất… chƣa áp dụng trên thực tế.

Theo số liệu thống kê của Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thì từ năm 2000 đến 2007 thì Tòa án toàn nghành đã áp dụng 364 án treo; 31 án cải tạo không giam giữ; 28 trƣờng hợp phạt tiền…Các hình phạt và các biện pháp tƣ pháp khác nhƣ: cảnh cáo, quản chế, trục xuất, cấm đảm nhận những chức vụ, làm những nghành nghề hoặc công việc nhất định… chƣa đƣợc Tòa án áp dụng trên thực tế [61, tr. 113-114].

Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 150 nƣớc và vùng lãnh thổ. Hàng năm có trên ba triệu lƣợt ngƣời nƣớc ngoài vào Việt Nam, bên cạnh các yếu tố tích cực thì vấn đề tội phạm có yếu tố nƣớc ngoài cũng đang có xu hƣớng gia tăng và việc phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm này gặp không ít khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt trục xuất theo luật hình sự Việt Nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)