trường bất động sản tại Việt Nam
Thống nhất cơ quan quản lý Nhà nước về quảng cáo
Các văn bản pháp luật hiện hành khi quy định về thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo cịn cĩ một số điểm khác nhau, chưa thống nhất. Điều 26 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật quảng cáo năm 2012 cĩ quy định “Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quảng cáo trong phạm vi cả nước”, trong khi đĩ tại Điều 8 của Luật Thương mại năm 2005 thì nêu rõ “Bộ Thương mại (nay là Bộ Cơng thương) là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý Nhà nước về hoạt động mua bán hàng hĩa và các hoạt động thương mại cụ thể được quy định trong Luật Thương mại (trong đĩ cĩ hoạt động quảng cáo thương mại)”. Cĩ thể nhận thấy đây là những quy định gây ra sự chồng chéo về thẩm quyền quản lý Nhà nước đối với quảng cáo nĩi chung và quảng cáo căn hộ chung cư nĩi riêng. Sự phân định thẩm quyền khơng rõ ràng này đã khiến các doanh nghiệp tham gia quan hệ pháp luật quảng cáo hết sức lúng túng, đặc biệt là trong vấn đề xin cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo. Mặt khác, ngay cả các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này (Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch, Bộ cơng thương) cũng gặp khĩ khăn khi thực hiện chức năng của mình.
Ngành quảng cáo Việt Nam tuy phát triển trong một thời gian chưa lâu, đĩng gĩp vào GDP chưa nhiều, song đã hình thành là một ngành dịch vụ của nền kinh tế. Hoạt động quảng cáo cĩ những tính chất phức tạp riêng của nĩ và cĩ tầm ảnh hưởng rộng đến xã hội. Vì thế cần cĩ một hệ thống văn bản luật riêng điều chỉnh hoạt động này cũng như một cơ quan chuyên trách quản lý hoạt động quảng cáo. Vấn đề đặt ra là cơ quan nào - Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch - Bộ cơng thương - được giao phụ trách quản lý thì phù hợp.
Như đã phân tích, một trong những nguyên nhân của những bất cập trong hệ thống pháp luật về quảng cáo là cách nhìn nhận về quảng cáo chưa đúng. Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch là cơ quan quản lý Nhà nước về văn hĩa, xã hội, đảm bảo cho hoạt động văn hĩa của Việt Nam phát triển lành mạnh, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, quảng cáo mặc dù cũng mang tính văn hĩa và xã hội nhưng trước hết bản chất nĩ là một hành vi thương mại và nhằm mục tiêu lợi nhuận. Vì thế, việc giao Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch quản lý chính hoạt động quảng cáo là chưa phù hợp với chức năng của Bộ này. Và khi hoạt động quảng cáo phát triển phong phú với nhiều hình thức đa dạng, phức tạp thì cơng tác quản lý sẽ gặp nhiều khĩ khăn, khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt, bất cập. Với tất cả những vấn đề đã trình bày, xin được kiến nghị nên giao cho Bộ cơng thương là cơ quan chủ quản thống nhất quản lý hoạt động quảng cáo trong cả nước. Thực tiễn quốc tế cũng cho thấy việc giao cho cơ quan quản lý nhà nước về thương mại quản lý hoạt động quảng cáo. Ở Trung Quốc, các Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại và cơng nghiệp cấp tỉnh hoặc cấp cao hơn chịu trách nhiệm quản lý và giám sát hoạt động quảng cáo. Ở Hoa Kỳ, Cơ quan liên bang cĩ thẩm quyền điều tiết hoạt động quảng cáo là Hội đồng thương mại liên bang (FTC) [17, tr.37].
Một vấn đề nữa được đặt ra là, hoạt động quảng cáo khơng chỉ bị điều chỉnh trực tiếp bởi Luật Quảng cáo mà cịn bị điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý liên quan cấp địa phương như các quyết định. Bởi, khi hoạt động quảng cáo được phân cấp quản lý về địa phương thì ở mỗi nơi lại ban hành những quy định khác nhau mà những quy định này đơi khi trái ngược với các văn bản luật cĩ tính pháp lý cao hơn. Chính sự khơng nhất quán này đã khiến cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều phiền hà trong việc xin các giấy tờ, thủ tục để thực hiện quảng cáo căn hộ chung cư.Vì vậy kiến nghị các Bộ ra một văn bản hướng dẫn liên bộ để giảm các thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp. Mặt khác, cơ quan chủ quản quản lý hoạt động quảng cáo cũng cần hướng dẫn một cách cụ thể nhằm thống nhất việc quản lý hoạt động này ở các địa phương, tránh tình trạng quyết định của UBND cấp tỉnh, thành phố lại mâu thuẫn với văn bản cĩ hiệu lực cao hơn. Tuy nhiên, văn bản hướng dẫn cũng cần tạo
điều kiện cho việc phân cấp quản lý được thuận lợi.
Đơn giản hĩa thủ tục xin Giấy phép thực hiện quảng cáo
Từ năm 1999 đến nay, theo tinh thần của Luật Doanh nghiệp, cơ chế xin – cho trong việc thành lập doanh nghiệp đã bị bãi bỏ; thay vào đĩ, doanh nghiệp chỉ phải đăng ký kinh doanh. Như vậy, quyền tự do kinh doanh – quyền đã được quy định trong Hiến pháp - đã hồn tồn được thừa nhận. Vì thế, nhiều ý kiến cho rằng việc hiện nay các doanh nghiệp quảng cáo vẫn phải xin phép quảng cáo trên một số phương tiện là đi ngược lại với tinh thần tiến bộ của Luật Doanh nghiệp. Nhất là với điểm sửa đổi của Luật doanh nghiệp năm 2014, trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã bỏ đi mục ngành nghề kinh doanh. Tất nhiên, luật pháp về quảng cáo mới cần tạo điều kiện thơng thống hơn cho các doanh nghiệp để thúc đẩy ngành cơng nghiệp quảng cáo phát triển. Tuy nhiên, trong điều kiện như ở Việt Nam, việc cĩ nên bãi bỏ hồn tồn Giấy phép xin thực hiện quảng cáo hay khơng cịn là một vấn đề cần bàn luận.
Thứ nhất, đối với quảng cáo căn hộ chung cư trên mạng thơng tin máy tính,
chương trình phát thanh, kênh, chương trình truyền hình chuyên quảng cáo và đối với phụ trang, phụ bản chuyên quảng cáo thẩm quyền cấp giấy phép thuộc Bộ Văn hố - Thơng tin. Nhưng với việc thủ tục cấp giấy phép phải qua nhiều khâu như hiện nay thì việc xin Giấy phép ít cĩ ý nghĩa trên thực tế mà ngược lại gây thêm phiền hà cho doanh nghiệp quảng cáo, kết quả là dẫn tới những hiện tượng tiêu cực. Vì vậy, với hoạt động này, phương án thứ nhất là bỏ giấy phép thực hiện quảng cáo nhưng vẫn cĩ sự kiểm sốt của Nhà nước. Nghiên cứu việc quản lý quảng cáo ở một số nước cho thấy, ở các nước phát triển thường thành lập một cơ quan chuyên trách để quản lý hoạt động quảng cáo, ví dụ như ở Singapore là Ủy ban Tư vấn xét xử về các chuẩn mực quảng cáo (ASAS). Tổ chức này bao gồm các thành viên từ các ban của các Chính phủ và đại diện của Hội Bảo vệ người tiêu dùng, đại diện các cơng ty quảng cáo. Ủy ban cĩ chức năng giám sát hoạt động quảng cáo, nĩ cĩ quyền yêu cầu một nhà quảng cáo sửa đổi hay hủy bỏ bất cứ quảng cáo nào theo quan điểm của ASAS là trái với Luật Quảng cáo của Singapore; ngồi ra nĩ cịn thực hiện chức
năng tư vấn sản phẩm quảng cáo cho các doanh nghiệp [2]. Về điểm này, chúng ta cĩ thể học tập mơ hình của các nước phát triển và thành lập một cơ quan chuyên trách quản lý quảng cáo trực thuộc Bộ cơng thương, và cơ quan này phải được trao đủ quyền để cĩ thể thực hiện chức năng của mình. Bên cạnh đĩ, cần chú trọng cơng tác thẩm định các sản phẩm quảng cáo thay vì tiến hành các đợt kiểm tra và xử phạt rầm rộ nhưng khơng thường xuyên, chỉ cĩ hiệu quả tức thì mà khơng cĩ hiệu quả lâu dài. Phương án thứ hai là vẫn giữ yêu cầu về giấy phép thực hiện quảng cáo
nhưng phải tinh giản tối đa thủ tục hành chính trong việc xác nhận nội dung quảng
cáo và rút ngắn thời gian thẩm định sản phẩm quảng cáo.
Thứ hai, đối với quảng cáo nĩi chung và quảng cáo căn hộ chung cư nĩi riêng
trên các phương tiện ngồi trời như bảng, biển, panơ, băng rơn, màn hình đặt nơi cơng cộng, vật phát quang, vật thể trên khơng, dưới nước, phương tiện giao thơng, vật thể di động khác. Các loại quảng cáo này do Sở văn hĩa, thể thao và du lịch cấp giấy phép thực hiện nhưng thủ tục cịn khá rườm rà, vướng mắc vì tại mỗi sở ở mỗi địa phương lại cĩ các quy định khác nhau, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp.
Một bất cập khác cũng khiến nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo nĩi chung và quảng cáo căn hộ chung cư nĩi riêng bức xúc là những khĩ khăn trong việc xin phép xây dựng cơng trình quảng cáo ngồi trời. Cụ thể, theo các doanh nghiệp, do chưa cĩ sự đồng bộ giữa các quy định theo Luật Quảng cáo năm 2012, Luật Xây dựng năm 2014, Luật Đất đai năm 2013 về cấp giấy phép xây dựng cơng trình quảng cáo nên các doanh nghiệp hoạt động quảng cáo ngồi trời rất khĩ khăn khi làm thủ tục xin phép. Luật Quảng cáo năm 2012 quy định phải cĩ một trong những loại giấy tờ như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Luật Xây dựng năm 2014 lại quy định, khi xin phép xây dựng bảng quảng cáo phải cĩ quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc bản sao hợp đồng thuê đất hoặc hợp đồng thuê cơng trình và Bản sao giấy phép hoặc văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mơ cơng trình của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền về quảng cáo [30, Khoản 6 Điều 96]. Luật Đất đai năm 2013 quy định đất phải được sử dụng đúng
mục đích; phải xin phép Nhà nước khi “chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nơng
nghiệp; chuyển đất xây dựng cơng trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng cĩ mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp khơng phải là đất thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ” (Điểm d, Điểm g, Khoản 1, Điều 57). Trong khi đĩ, các cơng trình quảng cáo là cơng trình nhỏ, đơn lẻ; hầu
hết đều dựng trên đất nơng nghiệp, đất cơng cộng, chỉ mang tính chất tạm thời, mỗi bảng lớn cũng chỉ sử dụng vài chục mét vuơng đất làm mĩng trên phần diện tích hàng trăm thậm chí hàng nghìn mét vuơng đất của chủ hộ nên nếu mỗi bảng phải làm các thủ tục xin chuyển đổi mục đích sử dụng theo quy định như các cơng trình lớn, dài hạn khác thì rất khĩ khăn và càng phức tạp hơn khi hết hạn thuê đất hoặc thay đổi quy hoạch lại phải chuyển đổi lại mục đích sử dụng về đất nơng nghiệp. Vấn đề này tính khả thi khơng cao.
Do quảng cáo ngồi trời khơng chỉ cĩ ảnh hưởng về mặt văn hĩa, tâm lý mà cịn tác động đến mỹ quan mơi trường và trật tự an tồn xã hội, thêm vào đĩ do các doanh nghiệp và người dân chưa cĩ ý thức chấp hành pháp luật cao nên kiến nghị chưa nên bãi bỏ Giấy phép xin thực hiện quảng cáo đối với loại hình này. Tuy nhiên cần quy định thủ tục và trình tự cấp Giấy phép như thế nào để tránh phiền hà cho doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo quản lý cĩ hiệu quả. Nghiên cứu pháp luật các nước cũng thấy rằng ở những nước phát triển như Pháp, Mỹ, khi người dân muốn lắp đặt các biển hiệu quảng cáo vẫn phải khai báo với thị trưởng hoặc tỉnh trưởng. Ví dụ theo quy định của Pháp, khi muốn lắp đặt, thay thế hay thay đổi một thiết bị hay một phương tiện đỡ quảng cáo thì phải khai báo trước những nội dung như: loại thiết bị hay phương tiện đỡ, khoảng cách lắp đặt so với các giới hạn phân chia và các cửa của các ngơi nhà nằm ở đất bên cạnh, bản vẽ thiết bị hay phương tiện cĩ ghi kích thước 3 chiều. Ngồi ra nếu đấy là đất tư thì cịn phải khai báo vị trí và diện tích mảnh đất cũng như một sơ đồ hiện trạng khu đất [2]. Đối với Việt Nam, khi một doanh nghiệp muốn thực hiện quảng cáo ngồi trời, nên áp dụng hình thức khai báo thay vì cơ chế xin – cho như hiện nay. Khi khai báo, doanh nghiệp phải cung cấp đủ những bằng chứng để chứng minh việc quảng cáo ngồi trời của mình khơng
vi phạm các quy định của pháp luật về quảng cáo ngồi trời.