Về sổ sách chứng từ kế toán

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện đà nẵng (Trang 45 - 55)

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định

1. Về sổ sách chứng từ kế toán

Công ty hiện đang áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ ” hình thức này đã và đang sử dụng nhiều năm, nó phù hợp với qui mô sản xuất và trình độ của công nhân viên trong Công ty. Hiện nay tại Công ty công tác kế toán chủ yếu vẫn còn thực hiện với thao tác bằng tay. Mặc dù Công ty đã sử dụng máy vi tính nhưng chỉ phục vụ cho kế toán tổng hợp lên báo cáo cuối kỳ, nên khi cuối quí công việc ở các phần hành kế toán khác nhau bị chậm trễ không kịp cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp để lên báo cáo kế toán. Vấn đề đặt ra là áp dụng máy vi tính vào trong công tác kế toán, muốn vậy phải viết chương trình. Để chương trình có hiệu quả

thì người viết phải nắm rõ tình hình thực tế tại Công ty, bám sát tất cả các khâu luân chuyển chứng từ, từ đó mới giải quyết được các vấn đề còn tồn tại.

Việc áp dụng máy vi tính Công ty sử dụng hình thức ghi sổ nào cũng có thể áp dụng được. Tuy nhiên để thuận tiện hơn trong việc thiết kế các mẫu số, Công ty nên chuyển sang áp dụng hình thức “nhật ký chung” thay thế cho hình thức “chứng từ ghi sổ”. Hiện nay vì hình thức này có sổ sách gọn, kết cấu sổ và phương pháp ghi sổ đơn giản thuận tiện cho việc theo dõi toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hình thức “ Nhật ký chung ” bao gồm các loại sổ sau: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt, Sổ cái….

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ

Ghi chú: : ghi hàng ngày : ghi cuối tháng : quan hệ đối chiếu

Hàng ngày từ chứng từ gốc ghi vào nhật ký chung hay nhật ký đặc biệt theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. Đồng thời những nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết được phản ánh và được ghi vào sổ chi tiết liên quan. Định kỳ từ nhật ký chung ghi các nghiệp vụ vào sổ cái theo các tài khoản liên quan.

Cuối kỳ căn cứ số liệu các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết và căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối tài khoản. Đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản trên bảng cân đối tài khoản sau đó. Từ bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo kế toán.

2. Về hạch toán doanh thu bán hàng:

Hình thức tiêu thụ tại Công ty chủ yếu đơn đặt hàng, ngoài ra có bán lẻ do xác định kết quả kinh doanh tại Công ty là do tất cả các đơn đặt hàng của khách hàng nên Công ty không thấy được lợi nhuận thu về của từng đơn đặt hàng. Để thấy được những đơn đặt hàng nào mang lại lợi nhuận nhiều, đơn đặt hàng nào mang lại lợi nhuận ít. Từ đó giúp cho nhà quản trị đưa ra những chính sách hợp lý đúng đắn cho từng khách hàng thì Công ty nên xác định kết quả tiêu thụ cho từng đơn đặt hàng. Chính vì vậy doanh thu khi ghi chép cần sắp xếp lại như sau:

Nhật ký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc Nhật ký chung

SỔ THEO DÕI DOANH THU Tháng 10/2003

S Ngày Tên đơn vị, tên hoá đơn

TK đối ứng

Doanh thu tiêu thụ

Doanh thu Thuế VAT Cộng

I.Doanh thu XN vận tải BDSC và đại lý ô tô

1 3/10 HSS 0923 131 20476800 2047680 22524480

2 6/10 HĐ47 131 72688900 7268890 79957790

.. ...

Tổng 4097414270 409741427 4567155697

II.Doanh thu nhà máy điện cơ

1 1/10 H 0932 131 5300000 530000 5830000

2 6/10 Bán lẻ 131 300000 30000 330000

...

Tổng 27854540 2785454 30639994

III.Doanh thu nhà máy cơ khí ô tô

1 8/10 HSS 09825 131 10075860 1007586 11083446

...

Tổng 92075670 9207567 101283237

IV.Doanh thu nhà máy cơ khí ô tô 1 6/10 HĐ 098318 131 60045320 6004532 66049852 ... 8 27/10 HĐ 09825 131 92604790 9260479 101865269 ... Tổng 515397960 51539796 566937756 Tổng cộng tháng 10 4241308440 937132224 5178440684

Các khoản nợ phải thu khách hàng của Công ty lớn. Hiện nay, ngoài trừ bán lẻ cho khách hàng cá nhân Công ty thu tiền ngay còn lại bán hàng theo hợp đồng cho các đại lý, phần lớn là các nhà bán buôn, là đối tựợng có nhu cầu vốn nên thường thiếu vốn để thanh toán ngay. Do đó sau một khoảng thời gian ngắn hoặc dài do hai bên thoả thuận thì mới thanh toán, thời hạn tín dụng từ 10 đến 30 ngày. Vì vậy Công ty cần lập sổ theo dõi hạn thanh toán nợ phải thu khách hàng để cung

Hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt hàng: Sản phẩm y tế

Chứng từ Khách hàng Phải thu Trong thời hạn thanh toán

Đã quá thời hạn theo

hợp đồng Ghi chú Ngày Số Từ 1- 30 ngày Từ 31-60 ngày Từ 61-90 ngày 6/10 97092 TTYT Hải Châu ĐN 19635000 20/10 19635000 Tổng cộng

Số này được lập vào cuối tháng để xác định số nợ đã thu hồi được trong hạn thanh toán và số nợ quá hạn chưa thu hồi được để từ đó có biện pháp đối với số nợ quá hạn chưa thu hồi được.

3. Về hạch toán chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng ở Công ty cũng được tập hợp theo từng hợp đồng của từng Xí nghiệp, Nhà máy.

Dựa vào chứng từ ghi sổ: phiếu thu tiền …. cho từng hợp đồng phục vụ, cho việc bán sản phẩm (ký hợp đồng ) kế toán tiến hành tổng hợp lại theo từng hợp đồng.

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG Tháng 10 năm 2003

STT Ngày

CT Chứng từ Nội dung chi Số tiền

I. Xí nghiệp vận tải BDSC và đại lý ô tô

1 3/10 HSS 092 Chi tiêu thụ sản phẩm TOYOTA 5090370

….. …… …. ……… …… ………..………….. ………… …. …... …… ……… ……….…… …………

.. ….. …. …. II. Nhà máy điện cơ

1 8/10 H 0941 Chi quảng cáo trên báo 3500000

…... .. ….. ….. ……… ……… ……… ……. …... III. Nhà máy cơ khí ô tô

1 6/10 HĐ 0983 Chi phí ký hợp đồng cho nhân viên giới thiệu sản phẩm

1890000 …... . …… ……… ……. ………. ……….. ………… …. IV. Nhà máy cơ khí

…..

……….. ……………. ………………. ……………

Tổng cộng 159601612

4. Về hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp:

Ở Công ty quản lý chi phí quản lý Doanh nghiệp theo chi tiết từng loại với các tài khoản chi phí quản lý Doanh nghiệp cấp 2 như: TK 6421, TK 6424 …. Nhưng khi kết chuyển vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh, chi phí này không được phân bổ theo bất cứ một tiêu thức nào để có thể biết được sản phẩm nào, nhà máy nào lãi, lỗ như thế nào mà chỉ biết con số tổng hợp dẫn đến khó khăn trong việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm.

Như vậy ta có thể phân bổ chi phí quản lý Doanh nghiệp cho từng Nhà máy, Xí nghiệp theo tiêu thức doanh thu ta có công thức sau:

CPQLDN phân bổ

cho Nhà máy = Tổng chi phí QLDN

phát sinh Tkỳ x DT sản phẩm NM tiêu thụ Tkỳ Tổng doanh thu Tkỳ Áp dụng vào công thức trên ta có:

Tổng CPQLDN quý IV năm 2003 = 834.388.134 Tổng DT tiêu thụ quý IV năm 2003 = 30.979.659.982 Chi phí QLDN phân bổ

cho Nhà máy điện cơ

= 834.388.143 x 307 = 134.468.135 30.979.659.982

STT Tên Nhà máy Doanh thu Chi phí QLDN

1 Nhà máy điện cơ 499261307 134468135

2 Nhà máy cơ khí 66938850 18028920

3 XN SCSD ……….. ……….

4 Nhà máy cơ khí ô tô ……… ……….

Tổng 30979659982 834388134

Từ việc phân bổ CPQLDN cho sản phẩm của từng Nhà máy, Xí nghiệp kết hợp với tính giá cho từng mặt hàng kế toán có thể tính được lãi, lỗ cho từng mặt hàng riêng biệt.

5. Về hạch toán xác định kết quả kinh doanh:

Sau khi tính chi phí bán hàng và phân bổ CPQLDN kế toán lập báo cáo xác định kết quả tiêu thụ. Do thời gian thực tập có hạn nên không lấy được số liệu ở các chỉ tiêu phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh. Do đó chỉ có mẫu bảng.

BẢNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Chỉ tiêu điện NM

NM cơ

khí khí ô tôNM cơ XNSCBD và đại lý ô tô Tổng cộng

1.Tổng doanh thu 2.C¸ác khoản giảm trừ -Chiết khấu thương mại -Giảm giá hàng bán

-Thuế xuất khẩu, thuế VAT 3.Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ

4.Gía vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp 6.Doanh thu HĐTC

7.Chi phí tài chính 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí QLDN

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

KẾT LUẬN

1. Về công tác kế toán:

Nhìn chung công tác kế toán tại Công ty đươcn theo dõi chặt chẽ từng nghiệp vụ phát sinh thực tế quá trình theo dõi của kế toán luận theo một trình tự luân chuyển chứng từ quỹ như việc sử dụng sổ sách và số liệu đầy đủ, chính xác nên giúp việc đối chiếu dễ dàng, thuận lợi tạo sự liên kết giữa các phần hành công việc thêm chặt chẽ.

2. Về tính chất công việc:

Thời gian thực tập vừa qua cách nhìn công việc của bản thân em về kế toán Doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế thị trường đòi hỏi kế toán phải năng nổ, nhạy bén, bản lĩnh và tận tuỵ với công việc. Đồng thời không ngừng học hỏi tiếp thu để phù hợp với thời buổi phát triển cao của công nghệ thông tin.

phải quan tâm do tính quan trọng và sự ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do thời gian thực tập có hạn và bước đầu áp dụng lý luận vào thực tiễn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong anh chị phòng kế toán và cô giáo hướng dẫn góp ý kiến thêm để em củng cố thêm kiến thức về hạch toán kế toán nói chung cũng như hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nói riêng ngày càng tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn cùng tập thể anh chị phòng kế toán Công ty.

MỤC LỤC

Lời mở đầu...1

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG I. Khái quát chung về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ...3

1. Một số khái niệm cơ bản và ý nghĩa...3

2. Vai trò, yêu cầu và nhiệm vụ ...4

3. Các phương thức tiêu thụ trong DN...6

3.1. Phương thức bán buôn...6

3.2. Phương thức bán lẻ...7

4. Xác định kết quả kinh doanh ...7

4.1. Xđ dthu thuần và giá vốn hàng bán...7

4.2. Tài khoản sử dụng và cách ghi chép vào TK...8

4.3. Xác định kết quả kinh doanh ...12

II. Hạch toán tiêu thụ theo phương pháp kê khai thường xuyên ...13

1. Khái niệm...13

2. Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán tiêu thụ ...13

3. Phương pháp hạch toán tiêu thụ theo ...14

3.1. Sổ kế toán chi tiết...14

3.2. Sổ kế toán tổng hợp...17

1. Khái niệm...18

2. Tài khoản sử dụng và cách ghi chép vào TK...18

3. Phương pháp hạch toán tiêu thụ ...19

IV. Hach toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp và xác định kết quả tiêu thụ kinh doanh ...19

1. Hạch toán chi phí bán hàng...19

2. Hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp...20

3. Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ...22

PHẦN II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty ...24

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...24

2. Chức năng và nhiệm vụ...25

3. Tổ chức bộ máy quản lý...25

4. Tổ chức bộ máy kế toán ...27

5. Hình thức sổ kế toán...28

6. Chỉ tiêu về kết quả kinh doanh ...31

II. Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí ô tô và Thiết bị điện Đà Nẵng ...32

1. Các phương thức tiêu thụ tại Công ty ...32

2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ...33

3. Hạch toán giá vốn hàng bán ...36

4. Hạch toán chi phí bán hàng...39

5. Hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp...41

6. Hạch toán kết quả tiêu thụ tại Công ty ...44

PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÀ NẴNG. I. Nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty ...46

1. Nhận xét về công tác kế toán ...46

2 Nhận xét về hạch toán tiêu thụ và xác định ...46

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cơ khí ô tô và Thiết bị điện Đà Nẵng ...47

KẾT LUẬN

1. Về công tác kế toán ...54 2. Về tính chất công việc...54 3. Nhận xét...54

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cơ khí ô tô và thiết bị điện đà nẵng (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w