Thị trường 2015 (Triệu USD) 2016 (Triệu USD) 2017 (Triệu USD) 2016/2015 2017/2016 Tỷtrọng 2017 (%) Mỹ 11,202 11,660 12,5 4,09% 7,2% 40,25% Châu Âu 3,479 3,667 4,005 5.4% 9,22% 12,9% Nhật Bản 2,917 3,037 3,223 4,11% 6,12% 10,38% Hàn Quốc 2,431 2,662 2,976 9,5% 11,8% 9,68% Trung Quốc 2,225 2,667 3,232 19,87% 21,18% 10,41% Nga 85 110 169 29,41% 53,645 0,54% Khác 4.441 4,429 4,953 0,27% 11,83% 15,95%
Nguồn: Hải quan Việt Nam
Kể từ khi ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (2000), thị trường Mỹ là thị trường chủ lực của dệt may Việt Nam với tỷtrọng năm 2017 đạt trên 40%, tiếp đến là các thị trường Châu Âu (tỷtrọng xấp xỉ13%), Nhật Bản (tỷtrọng 10,38%), Hàn Quốc (tỷtrọng 9,58%), Trung Quốc (tỷtrọng 10,41%)
Trong những năm trở lại đây, tình hình kinh tế thế giới biến động, Mỹ có tân tổng thống mới và một loạt chính sách kinh tế, tài chính từ Mỹ đảo lộn tình hình kinh tế thế giới, căng thẳng leo thang giữa các quốc gia Mỹ- Bắc Triều Tiên, Mỹ - Syria,
Liên minh Châu Âu- Nga, đã gây ra động thái tiêu cực từ các quốc gia phát triển, dẫn
đến tổng cầu chung giảm, trong đó có tổng cầu dệt may thế giới. Trước những ảnh
hưởng trên, các quốc gia xuất khẩu dệt may đều chịu thiệt hại khi các đơn hàng ngày
càng khan hiếm, yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, áp lực giảm giá trong khi các rào cản thương mại như thuếnhập khẩu, kiểm định chất lượng vẫn là một trở ngại lớn.
Để ứng phó với hiện trạng trên, trong những năm gần đây, nhằm thu hút đơn hàng, các
quốc gia cạnh tranh xuất khẩu với Việt Nam đều đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp dệt may nội địa bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu
NVL đặc biệt là chính sách phá giá đồng nội tệ của Trung Quốc, Indonesia, gây khó
khăn cho doanh nghiệp Việt Nam.
Dưới sức ép của đối thủ, cũng như các tín hiệu tiêu cực từnền kinh tế chính trị
thếgiới, việc tham gia các hiệp định thương mại là điều tất yếu để dệt may Việt Nam có thể tăng sức cạnh tranh. Kết quả, xuất khẩu dệt may của Việt Nam vẫn có dấu hiệu tích cực, có mức tăng trưởng 2015 – 2017 đều là tăng trưởng dương, đặc biệt năm 2017 tăng trưởng 2 con số (10,01% so với năm 2016) trong khi các quốc gia cạnh
tranh khác đều chật vật với mức tăng trưởng không cao, thậm chí là âm.
1.2.2 Tình hình ngành dệt may hiện nay tại Đà Nẵng
Là thành phố trọng điểm trong khu vực miền Trung, không khó để nhận diện Đà
Nẵng trong bản đồ phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước. Trong thời gian qua, hoạt
động xuất khẩu của thành phố không ngừng tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động. Năm 2017, Đà Nẵng xếp thứ19/63 tỉnh, thành phốtrên cả nước vềtỷtrọng xuất khẩu với hơn 1,46 tỷUSD
Thành phốhiện nay có hơn 100 doannh nghiệp xuất khẩu hoạt động với những mặt hàng chủlực, chiếm tỷtrọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu gồm: dệt may, thủy sản, thiết bị điện tử và linh kiện,... Trong đó tỷ trọng đóng góp lớn nhất vào kim ngạch xuất khẩu là mặt hàng chủlực dệt may với tỷtrọng 25,9% cao nhất trong các ngành.
Tuy số lượng doanh nghiệp dệt may tại Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung chỉ chiếm khoảng gần 10% cả nước, nhưng tiềm năng phát triển dệt may rất thuận lợi. Thời gian gần
đây, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước và nước ngoài xem khu vực miền Trung là một lựa chọn để mở rộng sản xuất, đầu tư mới, trong đó, Đà Nẵng là thành phố trọng
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY VINATEX ĐÀ NẴNG
Giới thiệu tổng quan vềCông ty cổphần dệt may Vinatex Đà Nẵng Thông tin cơ bản:
- Tên công ty : CÔNG TY CỔPHẦN VINATEX ĐÀ NẴNG - Tên tiếng anh : VINATEX DANANG JOIN STOCK COMPANY - Tên viết tắt : VINATEX DANANG
- Trụsởchính : 25 Trần Văn Giáp,Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng - Điện thoại : (84.236) 386 3845–386 3757–382 7116 - Fax : (84.236) 382 3367 - Email : vinatexdn@dng.vnn.vn - Đại diện bởi ông : HồHai - Chức vụ : Tổng giám đốc - Vốn điều lệ : 29,939,100,000
Công ty có 4 chinh nhánh hạch toán phụthuộc và 1 công ty con:
- Nhà máy May Phù Mỹ- Chinh nhanh Công ty CP Vvinatex Đà Nẵng - Nhà máy May Dung Quất-Chi nhánh Công ty CP Vinatex Đà Nẵng - Nhà máy May Thanh Sơn( Cơ sở2)-Công ty Vinatex Đà Nẵng - Xí nghiệp May 1
- Công ty con: Công ty CP May Vinatex Đà Nẵng
Lịch sửhình thành và phát triển
- Khởi đầu là xí nghiệp may với quy mô nhỏ vào năm 1990 với số lượng là 200 công nhân, chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Đài
Loan, lúc này có tên gọi là chi nhánh của liên hiệp xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng. - Năm 1995 công ty được hình thành từ việc sáp nhập chi nhánh trên cùng với
chi nhánh Textimex, đén tháng 1 năm 2002 công ty sáp nhập với công ty dệt may
Thanh Sơn và đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng. Đến tháng 7 năm 2005
công ty cổ phân hóa theo nghị định 64/ NĐ- CD, tháng 4/2008 công ty đổi tên thành công ty cổphần Vinatex Đà Nẵng.
- Sau hơn 18 năm hình thành và trải qua nhiều giai đoạn kinh doanh, công ty đã trở thành đơn vị sản xuất may mặc lớn của khu vực miền Trung với quy mô lao động
trên 3000 người, công ty có nhiều nhà máy sản xuất tại các địa phương khác như Bình
Đình, Quảng Nam, Quảng Ngãi vàĐà Nẵng. Năm 2008, công ty mở rộng đầu tư sang các dự án bất động sản tại khu công nghiệp An Đồn Đà Nẵng và sử dụng chuyển đổi các khu hiện đang sản xuất sang các dựán bất động sản, song do tình hình kinh tếthế
giới bị suy thoái và khủng hoảng trầm trọng các dự án đầu tư đã không khai thác được và trở thành gánh nặng cho công ty, nợ ngân hàng với giá trị khá lớn cộng với lãi suất cao thời đó đãđẩy công ty rơi vào vòng khủng hoảng nghiêm trọng.
- Năm 2008- 2010: Đây là giai đoạn công ty sản xuất trong hoàn cảnh kinh tế
Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính thế giới, công ty liên tục chịu thua lỗvà không có giải pháp cải thiện.
- Năm 2008- 2012: công ty thực hiện cấu trúc lại toàn bộ hệ thống công ty từ
nhân sự, thực hiện các chiến lược tài chính, cắt giảm chi phí, giải quyết triệt đểcác yếu kém tại đơn vị sản xuất, phòng ban,… từ đó từng bướcổn định tình hình đưa công ty đến giai đoạnổn định và bền vững .
- Sản phẩm chiến lược của công ty trong suốt các năm qua vẫn là các sản phẩm
như: quần âu, áo sơ mi, áo Jacket và áo quần bảo hộ lao động với số lượng sản xuất
hàng năm trên 6 triệu sản phẩm các loại.
- Thị trường xuất khẩu chính của công ty là: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và
Đài Loan trong đó Mỹchiếm 60%, Châu Âu chiếm 20%, Châu Á chiếm 20%
Ngành nghềsản xuất kinh doanh:
- Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, hàng thiêu đan, hàng áo len xuất khẩu và tiêu thụnội địa
- Kinh doanh nguyên, phụ liệu, thiết bị phụ tùng ngành dệt, may, thiết bị điện-
điện lạnh, kinh doanh thiết bị, hàng tiêu dùng
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: Phụliệu, phụ tùng ngành dệt may, máy móc thiết bị; kinh doanh xuất khẩu nguyên liệu hải sản, hàng thủcông mỹnghệ, thực phẩm,…
- Sản xuất, mua bán, sữa chửa, bảo dưỡng và cho thuê các loại vật tư, linh kiện, phụkiện, máy móc trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy lợi
- Kinh doanh các hóa chất ( trừhóa chất Nhà nước cấm)
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụdu lịch, khu vui chơi giải trí, thi công lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp phục vụngành dệt may và xây dựng dân dụng, hệthống điện lạnh, kinh doanh thương mại tổng hợp
- Kinh doanh địa ốc, văn phòng cho thuê; khu phức hợp thương mại và các ngành nghềkhác Pháp luật không cấm
Định hướng phát triển
+ Các mục tiêu chủyếu của công ty:
- Mục tiêu chủyếu của công ty là không ngừng thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa
dạng của khách hàng, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, đảm bảo thu nhập cho người lao động để ổn định và gắn bó với công ty, đảm bảo mức chi phí cổtức bằng và cao hơn mức gửi tiết kiệm ngân hàng
- Xây dựng Công ty CP Vinatex Đà Nẵng trở thành một trong những công ty mạnh khu vực Miền Trung và phạm vi cả nước
+ Chiến lược phát triển trung và dài hạn:
- Tiếp tục sản xuất hàng may mặc xuất khẩu dựa trên cơ sở các thế mạnh hiện có của công ty
- Giữ vững thị trường xuất khẩu Hoa Kỳ, Châu Á ( Nhật Bản, Hàn Quốc) và phát triển thêm thị trường Châu Âu
- Đầu tư phát triển công ty theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, đảm bảo
ổn định, bền vững và hiệu quả
- Phát triển nguồn nhân lực cảvềsố lượng và chất lượng. Tăng cường công tác
đào tạo, xây dựng đội ngũ quản lý trẻ, có kiến thức quản lý hiện đại và khoa học - Liên tục áp dụng công tác cải tiến đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh + Triết lý kinh doanh
- Con người là quan trọng nhất, nhấn mạnh vào yếu tố con người, xem con
người là tài sản quý giá nhất, bởi vì không có người lao động chắc chắn không có công ty, vì vậy mọi hoạt động phần lớn hướng về con người, xem con người là hạt nhân, là
- Chất lượng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt từ khâu thiết kế, sản xuất đến người mua hàng. Việc đặt yêu cầu đối với chất lượng là cam kết của lãnh đạo, chất lượng là sự
sống cònđối với hoạt động kinh doanh.
Cơ cấu bộmáy tổchức của công ty Sơ đồ cơ cấu bộmáy tổchức công ty
PHÒNG TỔCHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾTOÁN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÒNG KỸTHUẬT CÔNG NGHỆ PHÒNG KINH DOANH THỊ TRƯỜNG PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG PHÒNG KẾHOẠCH ĐIỀU ĐỘ
NHÀ MÁY MAY DUNG QUẤT NHÀ MÁY MAY THANHSƠN
XÍ NGHIỆP MAY 1
Chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban
Đội đồng Cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty CP
Vinatex Đà Nẵng. Đại hội cổ đông có quyền và nhiệm vụthông qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụsản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ
sung vốn điều lệ của Công ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thểCông ty và các quyền, nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệcông ty.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị họp thảo luận các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển của công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, chính sách chi trẻ cổ tức và các cấn đề
doanh nghiệp quan trọng khác. Hội đồng quản trị tổchức họp định kì hàng quý nhằm
đánh giá kết quả hoạt động từng quý của công ty và thảo luận những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị nhận được các thông tin cập nhật, chính xác và kịp thời về tình hình sản xuất, kinh doanh trước các cuộc họp.
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát thực hiện việc giám sát Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong việc quản lý vàđiều hành công ty và các nhiệm vụ theo quy định pháp luật và điều lệ công ty như xem xét phạm vi, kết quảkiểm toán với kiểm toán độc lập, thẩm định báo
cáo tài chính,… Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn chuyên nghiệp độc lập để
thực hiện các công việc được giao nếu thấy cần thiết. Ban tổng giám đốc
Ban Tổng giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề kiên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao
Các Phó giám đốc, Giám đốc điều hành giúp việc Tổng giám đốc trong từng lĩnh
vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc vềcác nội dung công việc được phân công, chủ động giảm quyết những công việc được Tổng giám đốcủy quyền theo
Phòng Tài chính- kếhoạch
- Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc trong các lĩnh vực tài chính, kếtoán, quản lý tài sản, quản lý vốn, kiểm soát nội bộ, kiểm soát chi phí hoạt động của công ty
- Theo dõi, phân tích và phản ánh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tại công ty và cung cấp thông tin vềtình hình tài chính, kinh tếcho Giám đốc trong công
tác điều hành và hoạch định sản xuất kinh doanh
- Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán và thống kê, Luật kế toán và Điều lệcủa công ty
- Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tếcủa công ty theo quy định của Nhà nước
- Xây dựng hoạch định về giá thành sản phẩm, kinh phí hoạt động, chi phí bảo
dưỡng định kỳvà sữa chữa nhỏcủa công ty và các kếhoạch tài chính khác
- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định của Nhà nước và
điều lệcủa công ty
- Xác định và phản ánh kịp thời, chính xác kết quả kiểm kê định kỳ tài sản, nguồn vốn
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổsách kếtoán, bảo mật sốliệu kếtoán tài chính
theo quy định
Phòng tổchức hành chính
- Tham mưu cho Ban giám đốc công ty trong các lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bốtrí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho
người lao động theo quy định của Bộluật lao độnh và quy chếcông ty
- Kiểm tra, đôn đốc tất cả các bộ công nhân viên trong toàn công ty thực hiện nghiêm chính nội quy, quy chếcông ty
- Tuyển dụng, lao động, quản lý nguồn nhân lực, điều phối lao động
- Giải quyết kịp thời, đầy đủ chế độ chính sách cho người lao động( lương, thưởng…)
- Theo dõi công tác thiđua, kỷluật công ty
- Tiếp nhận thông tin từbên ngoài đến công ty, xửlý các thông tin dó theo chức
- Phát hành, lưu trũ, bảo mật con dấu và các tài liệu của công ty đảm bảo chính xác, kịp thời, an toàn
- Bảo hành an ninh, chính trị, trật tựan toàn trong toàn công ty Phòng kinh doannh thị trường
- Chủ động hoàn toàn trong công tác phát triển thị trường, đơn hàng, cung ứng
đơn hàng, nguyên vật liệu, quy hoạch chuyên môn hóa, doanh thu và hiệu quả từng nhà máy trong phạm vi trách nhiệm được giao
- Tiếp nhận thông tin đơn hàng
- Chuyển thông tin đơn hàng cho phòng Kỹthuật công nghệmay mẫu
- Triển khai việc đặt hàng NVL, đảm bảo cung cấp kịp thời và đồng bộphục vụ