2.1 Khái niệm và phân loại mục tiêu.
Những từ ngữ mục tiêu chỉ định những đối t-ợng riêng biệt hay những kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp muốn đạt tới.
Có hai loại mục tiêu nghiên cứu: Dài hạn và ngắn hạn. *Những mục tiêu dài hạn.
Là những mục tiêu cho thấy những kết quả mong muốn trong một thời gian dài. Những mục tiêu dài hạn th-ờng riêng biệt hơn phát biểu về sứ mạng nh-ng có phần kém riêng biệt hơn mục tiêu ngắn hạn. Mục tiêu dài hạn th-ờng thiết lập cho những vấn đề :(1) khả năng kiếm lợi nhuận, (2) năng suất, (3) vị trí cạnh tranh, (4) phát triển việc làm, (5) Quan hệ công nhân viên (6) vị trí dẫn đầu về công nghệ, (7) trách nhiệm với xã hội. Một mục tiêu dài hạn t-ơng ứng nêu ra có thể liên quan tới việc nỗ lực gia tăng sự phân phối theo địa lý bằng cách bán trong các miền thị tr-ờng của mình chiếm lĩnh trong vòng 10 năm. Mục tiêu dài hạn này đ-a ra nhiều nội dung cụ thể hơn là một tôn chỉ sứ mạng nh-ng nó không riêng biệt để có thể tách biệt những quyết định thực hiện ngay.
Phải hết sức cụ thể và đ-a ra những kết quả nhằm tới một cách chi tiết. Chúng là những kết quả riêng biệt mà công ty kinh doanh có ý định phát sinh trong vòng chu kỳ quyết định kế tiếp.
2.2. Tiêu chuẩn của mục tiêu :
Tất cả những mục tiêu tốt th-ờng đạt đ-ợc các tiêu chuẩn sau: - Tính cụ thể.
- Tính linh hoạt.
- Tính định l-ợng (khả năng có thể đo l-ờng đ-ợc). - Tính khả thi (khả năng đạt tới đ-ợc).
- Tính thống nhất.
- Tính hợp lý (khả năng chấp nhận đ-ợc).
2.3. Những thành phần ảnh h-ởng khi xác định mục tiêu:
Tiến trình đặt mục tiêu chịu ảnh h-ởng những biến số, một trong những biến số ảnh h-ởng then chốt của tổ chức là những thành phần ảnh h-ởng. Sự nghiên cứu kỹ l-ỡng thành phần này có thể dẫn tới một sự tốt đẹp hơn về những trách nhiệm kinh doanh cũng nh- xã hội. Bốn thành phần ảnh h-ởng quan trong hơn cả là:
- Chủ nhân. - Nhân viên. - Khách hàng. - Xã hội.