III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu càphê sang thị trờng EU của Tổng công ty
1. Các quan điểm xây dựng các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu càphê có hiệu quả của Việt Nam.
1. Các quan điểm xây dựng các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê có hiệu quả của Việt Nam. Việt Nam.
1.1. Coi trọng hàng đầu các điều kiện và nhu cầu cụ thể của thị trờng ngoài nớc.
Cần nghiên cứu cung cầu cà phê của thị trờng ngoài nớc các định chế trong buôn bán
quốc tế và các điều kiện thâm nhập thị trờng đối với cà phê Việt nam và coi đây là một căn
cứ có tính nguyên tắc để hình thành các giải pháp từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
1.2. Vai trò của Chính phủ và chính sách phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu.
Vai trò của chính phủ thể hiện thông qua định hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu đầu t cà phê, ở chơng trình đầu t giống cây cà phê, ở chính sách hỗ trở đầu tđầu vào, đầu ra…
1.3. Nhà nớc tạo hành lang pháp lý, thơng nhân tự chủ trớc hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật của mình. doanh theo pháp luật của mình.
Những nội dung thuộc về nhà nớc bao gồm việc hoạch định chính sách, trong đó có
chính sách bảo hộ, xác lập cơ chế điều hành, nghiên cứu thị trờng và tiến hành các hoạt động
xúc tiến thơng mại ở tầm vĩ mô, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, giống, khoa học công nghệ, kể
cả công nghệ thông tin…Trong khi đó, những hoạt động tác nghiệp cụ thể, điều tra nghiên cứu thị trờng để đầu t cho sản xuất, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc, kế hoạch, ph-
ơng án kinh doanh cụ thể đều phải do tự bản thân doanh nghiệp tiến hành.
1.4. Đảm bảo đồng thời tính khoa học và tính thực tiễn.
Khi xây dựng các giải pháp cụ thể cần tránh những yếu tố khoa học mang tính lý luận
thuần tuý, mà phải gắn với thực tiễn. Bởi vì có những giải pháp về mặt khoa học rất tốt, thậm
chí có thể tuyệt vời, nhng lại không phù hợp với thực tiễn Việt nam thì sẽ không có giá trị sử
dụng cho việt nam.
1.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành và các thơng nhân
Quan điểm này thể hiện sự cần thiết trong việc liên kết, phối hợp giữa các ngành nhằm
đây là điều kiện cần thì quan điểm này là điều kiện đủ để có thể thực hiện thành công các giải pháp đặt ra.
1.6. Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và hợp tác trong kinh doanh.
Quan điểm này đặt ra yêu cầu cho các giải pháp là phải tạo điều nuôi dỡng và khuyến
khích cạnh tranh, coi trọng cạnh tranh là một điều kiện của sự phát triển. Bên cạnh đó để
cạnh tranh đợc cần phải hợp tác, tập hợp sức mạnh. Để phát huy đợc sức mạnh của các thơng nhân, đòi hỏi phải xây dựng đợc một hành lang pháp lý. Trong đó ác yếu tố cạnh tranh sẽ đợc
nuôi dỡng và thể chế hoá rõ ràng các mối quan hệ trong quá trình cạnh tranh.