Bổ sung hình thức huy động vốn

Một phần của tài liệu Đề tài: giao dịch dân sự đối với tài sản hình thành trong tương lai (Trang 91 - 92)

- Điều kiện huy động vốn bằng hình thức ứng tiền trƣớc: Chủ đầu tƣ

3.1.3. Bổ sung hình thức huy động vốn

Nhƣ đã phân tích ở trên hiện nay nhu cầu huy động vốn trong các dự án nhà ở là rất lớn, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân lại chƣa đƣợc sử dụng trong lĩnh vực này. Theo quy định của pháp luật thì việc huy động vốn của cá nhân trong dự án nhà ở chỉ đƣợc thực hiện theo hai hình thức là (i) ký hợp đồng, văn bản góp vốn có quy định về việc phân chia lợi nhuận là nhà ở cho cá nhân và (ii) ký hợp đồng mua bán nhà ở theo hình thức ứng tiền trƣớc của bên mua. Ai cũng biết nguồn vốn vay có ý nghĩa rất lớn và gần nhƣ là quyết định đối với các dự án xây dựng. Tuy nhiên hiện nay pháp luật chỉ quy định cho phép nhà đầu tƣ vay vốn của tổ chức tín dụng, quỹ đầu tƣ mà khơng quy định vay vốn của tổ chức, cá nhân khác trong khi đó nguồn vốn này là khá lớn. Trên thực tế có nhiều trƣờng hợp cá nhân muốn đầu tƣ vào dự án bất động sản nhƣng khơng có nhu cầu sở hữu nhà ở, nếu đầu tƣ theo hai hình thức huy động vốn nhƣ hiện nay thì họ buộc phải chuyển nhƣợng nhà ở cho chủ thể khác trong khi quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này cịn bất cập gây nhiều khó khăn trong q trình thực hiện thủ tục, đồng thời họ cịn phải đóng một khoản thuế thu nhập cá nhân khơng nhỏ khi chuyển nhƣợng. Nhƣ

Formatted: Space Before: 12 pt, Line

spacing: Exactly 23.3 pt

Formatted: Line spacing: Exactly 23.3 pt Formatted: Condensed by 0.2 pt

vậy nhu cầu đầu tƣ của cá nhân là có thực nhƣng lại khó thực hiện do những e ngại về thủ tục pháp lý.

Theo ý kiến của tác giả thì pháp luật cần bổ sung thêm hình thức ký hợp đồng vay vốn của các tổ chức, cá nhân vào một trong các hình thức huy động vốn để đầu tƣ xây dựng nhà ở quy định tại Điều 9 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP. Áp dụng hình thức này các dự án nhà ở sẽ có thêm một kênh huy động vốn hiệu quả, đồng thời nhà đầu tƣ cá nhân cũng có thêm lựa chọn khi muốn đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản. Bên cạnh đó cơ quan nhà nƣớc cũng cần nghiên cứu bổ sung các quy định có liên quan để điều chỉnh loại hình huy động vốn này nhằm đảm bảo an tồn tín dụng cũng nhƣ quyền lợi của các bên trong hợp đồng.

3.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GÓP VỐN ĐỂ ĐƢỢC

Một phần của tài liệu Đề tài: giao dịch dân sự đối với tài sản hình thành trong tương lai (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)