2.2. Thực trạng việc thực hiện công khai, minh bạch trong tổ
2.2.12. Công khai, minh bạch trong lĩnh vực nông nghiệp & phát triển
nông thôn
Theo pháp luật hiện hành, trong lĩnh vực này phải cơng khai, minh bạch các nội dung: Chính sách khuyến khích về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và các chương trình về phát triển nơng nghiệp, nơng thôn; Quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng; điều kiện, trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, đăng ký quyền sử dụng rừng; Trình tự, thủ tục, thẩm quyền và việc cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, khai thác, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản, hải sản.
2.2.12.1. Cơng khai, minh bạch về chính sách khuyến khích về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và các chương trình về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Từ năm 2014 đến năm 2018 triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền huyện đã ban hành 38 Quyết định, 149 văn bản chỉ đạo, điều hành, đôn đốc hướng dẫn để chỉ đạo Ban chỉ đạo, ban quản lý các xã thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Trong đó, chú trọng việc ban hành và thực hiện các chính sách phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp như chính sách h trợ dồn điền đổi thửa để mở rộng quy mô và cơ giới hóa sản xuất; cho vay ưu đãi hộ nghèo, cận nghèo để phát triển sản xuất; h trợ 20 triệu đồng/ha cho các hộ trồng cây ăn quả có múi; chính sách h trợ ni cá lồng trên lịng hồ Hịa Bình...
Việc triển khai thực hiện chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đảm bảo trình tự từ việc nghiên cứu thực tế, tham vấn chuyên gia, lấy ý kiến cộng đồng dân cư được thụ hưởng chính sách, đánh giá tác động kinh tế - xã hội của các chính sách..., đảm bảo CKMB và được nhân dân đồng tình, thực hiện có hiệu quả. Định kỳ hằng năm sơ kết việc triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thơn mới; đánh giá kết quả thực hiện các chính sách của địa phương.
Bằng nguồn vốn h trợ từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn từ các chương trình, dự án, nguồn vốn trong nhân dân dân, trong 5 năm đã triển khai 150 mơ hình sản xuất nơng, lâm nghiệp, như: Mơ hình cải tạo đàn trâu, đàn bị địa phương; ni gà thả vườn; mơ hình ni lợn bản địa; mơ hình ngân hàng trâu cái sinh sản; mơ hình nhân giống một số giống lúa mới; mơ hình sản xuất rau an tồn, mơ hình dệt thổ cẩm; mơ hình trồng cây ăn quả có múi; mơ hình phịng, chống cháy rừng; mơ hình phát triển kinh tế rừng... Đã tổ chức 375 lớp đào tạo, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho 11.500 lượt người tham gia. Thực hiện tốt chính sách h trợ phát triển sản xuất như: H trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy nông nghiệp, thiết bị phục vụ sản xuất, vắc xin phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm; h trợ nhân rộng các mơ hình sản xuất cây ăn quả có múi mang lại hiệu quả kinh tế cao; hoàn thành việc xây dựng chỉ dẫn địa lý cam Cao Phong... Trong 5 năm đã huy động 11.269 triệu đồng thực hiện các chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thôn. Cụ thể như sau (theo báo cáo kết quả công tác các năm từ 2014 - 2018 của phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn):
- Năm 2014: Tổng nguồn vốn huy động 505 triệu đồng. Trong đó:
+ Tỉnh h trợ 200 triệu đồng triển khai mơ hình ni lợn rừng tại xã Dũng Phong. + Vốn lồng ghép từ ngân sách huyện và các dự án 305 triệu đồng để triển khai các mơ hình: Nhân giống một số giống lúa mới; cải tạo đàn trâu, bị địa phương; mơ hình sản xuất cam; mơ hình sản xuất rau an tồn; h trợ phát triển kinh tế rừng...
- Năm 2015: Tổng nguồn vốn huy động 900 triệu đồng. Trong đó:
+ Kinh phí h trợ sản xuất nguồn vốn h trợ từ tỉnh: 420 triệu đồng cho các xã Dũng Phong 180 triệu đồng, thực hiện mơ hình trồng cây có múi; xã Nam Phong 120 triệu đồng, xã Thu Phong 120 triệu đồng thực hiện mơ hình ni lợn rừng.
Mơ hình cây ăn quả có múi tại xóm Mừng xã Xuân Phong 120 triệu đồng; mơ hình trồng cây su su xóm Mừng xã Xuân Phong 30 triệu đồng; xây dựng mơ hình phịng chống cháy rừng 90 triệu đồng; cải tạo đàn bò, đàn trâu địa phương 40 triệu đồng; tập huấn trồng cây ăn quả có múi 30 triệu đồng; phát triển kinh tế rừng 170 triệu đồng.
- Năm 2016: Tổng nguồn vốn huy động 2383 triệu đồng. Trong đó:
+ Kinh phí do tỉnh h trợ: 1620 triệu đồng cho các xã nhóm I (Dũng Phong 300 triệu đồng, trồng 15 ha cây ăn quả có múi; Nam Phong 160 triệu đồng thực hiện mơ hình trồng 20ha cây ăn quả có múi, 15 hộ tham gia; Thu Phong 160 triệu đồng trồng 6,4ha cây ăn qủa có múi, 32 hộ tham gia; xã Bình Thanh và Thung Nai được thụ hưởng 1 tỷ đồng).
+ Vốn lồng ghép từ ngân sách huyện và các dự án 763 triệu đồng triển khai các mơ hình: H trợ mơ hình cây có múi 210 triệu đồng; h trợ phát triển kinh tế rừng 200 triệu đồng; cải tạo đàn bò, đàn trâu địa phương 40 triệu đồng; h trợ mua máy nông nghiệp, thiết bị phục vụ sản xuất 120 triệu đồng...
- Năm 2017: Tổng nguồn vốn huy động 2875 triệu đồng. Trong đó:
+ Tỉnh phân bổ 2171 triệu đồng, đầu tư cho các xã: Dũng Phong 120 triệu đồng, trồng 7,5ha cây ăn quả có múi, 25 hộ tham gia; xã Nam Phong, Thu Phong 120 triệu đồng/xã thực hiện mơ hình trồng cây ăn quả có múi, m i xã 6 ha, 30 hộ tham gia; xã Bình Thanh, Thung Nai 1,5 tỷ đồng.
+ Vốn lồng ghép từ ngân sách huyện và các dự án 704 triệu đồng: H trợ mơ hình cây ăn quả có múi 520 triệu đồng; cải tạo đàn trâu địa phương 30 triệu đồng; mơ hình trồng cây su su tại xóm Rớm, xóm Khánh xã Yên Thượng 10 triệu đồng; mơ hình ngân hàng trâu cái sinh sản 144 triệu đồng...
- Năm 2018: Tổng nguồn vốn huy động 4606 triệu đồng. Trong đó:
+ Tỉnh phân bổ 2605 triệu đồng triển khai mơ hình trồng bưởi Diễn, bưởi đỏ Tân Lạc tại 12 xã trị giá 640 triệu đồng; xã Bình Thanh và xã Thung Nai 1700 triệu đồng; dự án bảo vệ và phát triển rừng 265 triệu đồng.
+ Vốn lồng ghép từ ngân sách huyện và các dự án 2.001 triệu đồng: H trợ mơ hình cây có múi 200 triệu đồng; h trợ phát triển đàn trâu, bị giống 20 triệu đồng; mơ hình ngân hàng trâu cái sinh sản dự án ChildFund 75 triệu đồng; h trợ bưởi Diễn cải tạo vườn tạp 1706 triệu đồng...
Từ kết quả trên có thể rút ra một số nhận xét, như sau:
- Ưu điểm: Việc CKMB trong việc ban hành và thiện các chính sách h trợ phát
triển nông nghiệp, nông thôn tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị cao trên một đơn vị diện tích. Trong đó, tập trung vào 2 loại cây trồng chính là cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi) và cây mía. Nhiều hộ gia đình đã thốt nghèo và vươn lên làm giàu, xuất hiện nhiều mơ hình điển hình làm kinh tế giỏi trong phong trào sản xuất có thu nhập hàng tỷ đồng m i năm. Thu nhập bình qn đầu người tồn huyện năm 2018 đạt 45,7 triệu đồng/người, tăng 22,7 triệu đồng so với năm 2015; tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 còn 13,87%. Đến hết năm 2018 trung bình m i xã hồn thành 14,83 tiêu chí, tồn huyện có 5 xã nơng thôn mới.
- Hạn chế: Nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn chủ yếu
từ ngân sách, nhân dân đóng góp và nguồn xã hội hóa rất thấp.
2.2.12.2. Cơng khai, minh bạch về quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng; điều kiện, trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, đăng ký quyền sử dụng rừng
Tồn huyện có trên 12.000 ha rừng (bao gồm rừng đặc dụng, rừng sản xuất
và rừng phòng hộ) ổn định quy hoạch từ năm 2005, hầu như khơng có biến động.
Việc giao đất, giao rừng thực hiện theo Nghị định số 2-CP, ngày 15/01/1994 của Chính phủ. Luận văn xin phép khơng phân tích, đánh giá nội dung này.
2.2.12.3. Cơng khai, minh bạch về trình tự, thủ tục, thẩm quyền và việc cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, khai thác, chế biến nơng sản, lâm sản, thủy sản, hải sản
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền và việc cấp, thu hồi giấy phép kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, khai thác, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản, hải sản,... thực hiện theo Quyết định số 2660/QĐ-UBND, ngày 16/10/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Bình (được niêm yết cơng khai tại Trung tâm hành chính cơng
huyện), trước đó thực hiện theo Quyết định 2330/QĐ-UBND, ngày 26/5/2013 của
Chủ tịch UBND tỉnh).
Tồn huyện hiện có 214 cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp; 64 cơ sở kinh doanh thuốc thú y; 17 cơ sở chế biến lâm sản, chủ yếu quy mơ gia đình (khơng có
cơ sở khai thác lâm sản, chế biến nông, thủy sản). Các cơ sơ kinh doanh đều đảm bảo các điều kiện và hoạt động theo quy định. Trong 5 năm, qua kiểm tra chính quyền tạm đình chỉ 04 lượt cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật do bày bán một số thuốc hết hạn sử dụng, sau đó chủ cơ sở đã khắc phục và được cấp giấy phép kinh doanh trở lại.
2.2.13. Cơng khai, minh bạch trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội
Theo pháp luật hiện hành, việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, phải cơng khai, minh bạch về: Điều kiện, tiêu chuẩn của đối tượng thụ hưởng, mức thụ hưởng; trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, ưu đãi đối với người có cơng. Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, ưu đãi đối với người có cơng.
2.2.13.1. Cơng khai, minh bạch về điều kiện, tiêu chuẩn đối tượng thụ hưởng, mức thụ hưởng; trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, ưu đãi đối với người có cơng
Thực hiện nghiêm túc Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/ PL-UBTVQH11, ngày 29/6/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung năm 2007; Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13, ngày 16/7/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; Nghị định số 31/2013/NĐ-CP, ngày 09/4/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; Nghị định số 56/2013/NĐ-CP, ngày 22/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”; Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH, ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng và thân nhân, trong những năm qua không xảy ra sai phạm.
2.2.13.2. Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, ưu đãi đối với người có cơng
Hiện tại tồn huyện có 507 đối tượng hưởng chính sách người có cơng, trong đó: 299 thân nhân liệt sỹ; 17 Mẹ Việt Nam anh hùng (đều đã từ trần); 80 thương
binh; 32 bệnh binh; 65 tuất liệt sỹ; 255 bệnh nhân chất độc hóa học... Trung bình, một tháng huyện chi trả 955.688.000 đồng trợ cấp cho các đối tượng người có cơng.
Bảng 2.12: Chi trả chế độ người có cơng ở huyện Cao Phong tháng 5/2019 Số
TT Đơn vị Số người được hưởng trợ cấp Số tiền
(Đơn vị tính: đồng) Ghi chú 1 xã Thung Nai 21 37,544,000 2 xã Bình Thanh 25 46,818,000 3 xã Bắc Phong 49 88,697,000 4 xã Thu Phong 36 63,809,000 5 xã Xuân Phong 42 75,217,000 6 xã Đông Phong 35 64,200,000 7 xã Tân Phong 10 16,209,000 8 xã Tây Phong 66 134,883,000 9 xã Dũng Phong 62 139,231,000 10 xã Nam Phong 54 97,197,000 11 xã Yên Lập 18 31,498,000 12 xã Yên Thượng 36 62,133,000 13 Thị trấn Cao Phong 53 98,252,000 Tổng cộng 507 955.688.000
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác từ năm 2014 - 2018 của phòng Lao động - Thương binh và xã hội)
Ngồi việc chi trả trợ cấp hằng tháng chính quyền đã quan tâm, thực hiện tốt chế độ chăm sóc sức khỏe, cấp thẻ Bảo hiểm y tế, thăm khám miễn phí, tặng quà dịp tết Nguyên đán, dịp 27/7 hằng năm và các chế độ khác theo quy định.
Năm 2014: Tặng 4084 suất quà tết Nguyên đán và dịp 27/7, trị giá 819.300.000
đồng; 493 suất quà từ Quỹ đền ơn đáp nghĩa trị giá 73.900.000 đồng; 574 suất quà Chủ tịch nước trị giá 122.200.000 đồng; 795 suất quà địa phương trị giá 160.800.000 đồng... Xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghĩa 93.767.833 đồng; xây dựng, sửa chữa 5 ngôi nhà cho đối tượng người có cơng: 80 triệu đồng. Đưa 120 người có cơng đi điều dưỡng.
Năm 2015: Tặng 1498 suất quà tết Nguyên đán, trị giá 386.500.000 đồng; 1.303 suất quả dịp 27/7, trị giá 282.200.000 đồng; tặng 15 số tiết kiệm cho người có cơng, trị giá 30.000.000 đồng; chi mai táng phí 33 người có cơng; tiếp nhận và
chăm sóc 20 người có cơng tăng thêm so với năm 2014. Xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghĩa được 95.000.000 đồng. H trợ xây dựng, sửa chữa 7 ngơi nhà cho người có cơng, trị giá 90.000.000 đồng. Thăm, tặng 10 suất quà cho 10 nạn nhân chất độc da cam 3.000.000 đồng dịp 10/8; h trợ 4 người có cơng và thân nhân liệt sỹ 6.000.000 đồng; đưa 205 người có cơng đi điều dưỡng. Khám, cấp thuốc luân phiên cho 93 người có cơng tại Nam Phong và Tây Phong.
Năm 2016: Trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho 1402 đối tượng chính sách người
có công đúng, đủ, kịp thời. Thăm, tặng quà 1402 suất quà tết Nguyên đán Bính Thân đối với hộ gia đình chính sách, người có cơng 301.200.000 đồng; thăm, tặng 1.348 suất quà dịp ngày 27/7/2016 đối với hộ gia đình chính sách, người có cơng 284.200.000 đồng. Lập hồ sơ trình Sở Lao động - Thương binh và xã hội giải quyết chế độ mai táng phí cho 37 thân nhân của người có công, cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong; 9 người được hưởng chế độ nhiễm chất độc hóa học; 7 thân nhân hưởng tuất người có cơng. Thực hiện chế độ điều dưỡng cho 193 đối tượng năm 2016 theo quy định; h trợ nhà ở cho 02 người có cơng 40 triệu đồng, h trợ mua thuốc tân dược cho 01 đối tượng trị giá 2,5 triệu đồng. Khám bệnh, cấp thuốc miễn phí ln phiên cho 40 người có cơng tại 02 xã Bình Thanh và Thung Nai.
Năm 2017: Khen thưởng 19 tập thể, 39 cá nhân làm tốt công tác thương binh
liệt sỹ đoạn 2012-2017; biểu dương 71 người có cơng với cách mạng và thân nhân liệt sĩ tiêu biểu. Thăm, tặng q người có cơng, trong đó: Quà Chủ tịch nước 561 người, trị giá 120.200.000 đồng; quà địa phương 739 người, trị giá 155.800.000 đồng; quà của các tổ chức xã hội khác: 36 suất, trị giá 8.800.000 đồng; h trợ xây nhà tình nghĩa, sửa chữa nhà ở 11 hộ, trị giá 610 triệu đồng; mở rộng nghĩa trang liệt sỹ huyện, xây Nhà bia liệt sỹ các xã: Nam Phong, Thung Nai; tu sửa Nhà bia