3.2. Cỏc giải phỏp khỏc
3.2.4. Về cụng tỏc cỏn bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chớnh cho hoạt
hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự
Nhận định về những ƣu, khuyết điểm trong cụng tỏc cỏn bộ, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị đó đỏnh giỏ nhƣ sau: “Phần lớn cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp giữ vững phẩm chất chớnh trị, cú
tinh thần trỏch nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ, nhiều đồng chớ đó tận tụy với cụng việc, cú những trường hợp đó hy sinh cả tớnh mạng trong cuộc đấu tranh chống tội phạm” [11]. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nƣớc đó quan
tõm, chỳ trọng cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp, trong đú cú đề cập đến cụng tỏc cỏn bộ trong lĩnh vực tƣ phỏp núi chung và cỏn bộ đƣợc giao làm nhiệm vụ (Ngƣời tiến hành tố tụng) núi riờng.
Tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng tăng và diễn biến ngày một phức tạp hơn với nhiều phƣơng thức tinh vi. Vỡ vậy cần tăng cƣờng nhiều hơn nữa số lƣợng Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn nhằm đảm bảo phỏt hiện nhanh chúng và xử lý tội phạm kịp thời khụng xảy ra tỡnh trạng sai sút, oan sai. Ngoài ra cần phải nõng cao trỡnh độ của cỏc cỏn bộ, những ngƣời cú thẩm quyền tiến hành tố tụng và ngay từ khi nhận đƣợc tin bỏo thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải nhận thức đỳng đắn cỏc căn cứ tài liệu để khụng xảy ra tỡnh trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vụ tội.
Tuy nhiờn, Nghị quyết cũng đỏnh giỏ: Cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tƣ phỏp chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp cũn thiếu về số lƣợng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức. Đõy là vấn đề nghiờm trọng làm ảnh hƣởng tới kỷ cƣơng, phỏp luật, giảm hiệu lực của bộ mỏy nhà nƣớc.
Đào tạo và bồi dƣỡng thƣờng xuyờn để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức, trỏch nhiệm của Điều tra viờn, kiểm sỏt viờn nhằm phần
nào hạn chế đến mức tối đa số lƣợng vụ ỏn khởi tố sai và vụ ỏn khởi tố phải đỡnh chỉ điều tra. Trong cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp hiện nay thỡ đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp cần phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng là một yờu cầu tất yếu, khỏch quan. Nhờ vậy nờn Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn nắm vững đƣợc cỏc chủ trƣơng, Nghị quyết của Đảng và nờu cao tinh thần trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm. Qua thực tiễn cho thấy cỏn bộ tƣ phỏp làm việc thƣờng tiếp xỳc với cỏc mặt trỏi xó hội nờn ý chớ bị lung lay và sa ngó nờn phẩm chất đạo đức họ sẽ dễ bị suy thoỏi biến chất. Bởi vậy cho nờn nếu nhƣ họ khụng thƣờng xuyờn rốn luyện phẩm chất đạo đức và nõng cao ý thức chớnh trị, cũng nhƣ năng lực chuyờn mụn của mỡnh thỡ họ khú cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đỳng căn cứ thỡ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn phải nắm vững cỏc kiến thức phỏp luật để xỏc định một cỏch chớnh xỏc và nhanh chúng kịp thời cú hay khụng cú sự việc phạm tội xảy ra.
Mặc dự, trỡnh độ của đa số cỏn bộ đƣợc thay đổi so với trƣớc đõy, tuy nhiờn năng lực vận dụng vào thực tế và chất lƣợng của đội ngũ cỏn bộ vẫn chƣa theo kịp đƣợc yờu cầu, cũn nhiều cỏn bộ chƣa tự giỏc học tập, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ về mọi mặt... Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ trong lĩnh vực tƣ phỏp hiện nay tuy đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng nhƣng chƣa thực sự phự hợp với yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp hiện nay. Bờn cạnh đú cũn cú tỡnh trạng thừa cỏn bộ năng lực khụng đỏp ứng yờu cầu, lại thiếu những cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ cao, tỡnh trạng thiếu hụt về cỏn bộ lónh đạo, quản lý giỏi ở cỏc cấp kiểm sỏt vẫn đang tồn tại.
Bởi vậy, trong tỡnh hỡnh hiện nay để đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp trong giai đoạn trƣớc mắt thỡ cần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ trong cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng phải đặt ra yờu cầu về tiờu chuẩn húa cỏn bộ, bảo đảm đủ về số lƣợng và chất lƣợng cỏn bộ.
Xõy dựng kế hoạch định kỳ đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyờn mụn cho cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nhất là cỏn bộ làm cụng tỏc khởi tố - điều tra vụ ỏn hỡnh sự và cỏn bộ đƣợc giao kiểm sỏt hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự núi chung và khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ núi riờng.
Chỉ đạo cỏc trung tõm đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ của cỏc ngành trong lĩnh vực tƣ phỏp xõy dựng nội dung chƣơng trỡnh giảng dạy theo hƣớng tập trung đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng thực hiện nhiệm vụ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, kỹ năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp nõng cao năng lực tƣ phỏp của mỗi cỏn bộ. Thƣờng xuyờn kiểm tra năng lực cũng nhƣ cỏc kỹ năng nghiệp vụ cơ bản của cỏc cỏn bộ Tƣ phỏp.
Cơ sở vật chất của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay vẫn đang trong tỡnh trạng thiếu rất nhiều, hoặc đó hƣ hại làm ảnh hƣởng đến tinh thần cũng nhƣ năng lực làm việc của cỏn bộ tƣ phỏp. Vậy nờn cần phải tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất. Trang bị cho cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng là một yờu cầu khỏch quan trong thời gian tới để phục vụ tốt hơn cho hoạt động nghiệp vụ của cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng. Bởi vậy, chỳng tụi mong rằng trong thời gian tới cỏc cấp, cỏc ngành Trung ƣơng cần quan tõm đầu tƣ về cơ sở vật chất mà cụ thể trƣớc mắt cần xõy dựng trụ sở làm việc cho cỏc đơn vị cũn chƣa cú trụ sở làm việc hoặc đó quỏ cũ nỏt; sửa chữa, cải tạo lại những trụ sở đó xuống cấp nghiờm trọng và đầu tƣ một số trang thiết bị cần thiết phục vụ cho cụng tỏc nhƣ ở cỏc huyện miền nỳi thỡ cần trang bị phƣơng tiện xe mỏy.
Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phõn bổ ngõn sỏch cho cỏc cơ quan và hoạt động tƣ phỏp theo hƣớng ngõn sỏch tƣ phỏp do Quốc hội phõn bổ và giao cỏc cơ quan tƣ phỏp địa phƣơng quản lý và sử dụng, cú sự giỏm sỏt, kiểm tra của cỏc cơ quan tƣ phỏp trung ƣơng; cú cơ chế cho phộp địa
phƣơng hỗ trợ kinh phớ hoạt động cho cơ quan tƣ phỏp từ khoản vƣợt thu ngõn sỏch của địa phƣơng.
Từng bƣớc xõy dựng trụ sở làm việc của cỏc cơ quan tƣ phỏp khang trang, hiện đại, đầy đủ tiện nghi. Ƣu tiờn trang bị phƣơng tiện phục vụ cụng tỏc điều tra, đấu tranh phũng, chống tội phạm, cụng tỏc xột xử, cụng tỏc giỏm định tƣ phỏp. Khẩn trƣơng trong một vài năm xõy xong trụ sở làm việc cỏc cơ quan tƣ phỏp cấp huyện; nõng cấp cỏc nhà tạm giam theo đề ỏn đó đƣợc Chớnh phủ phờ duyệt. Tăng cƣờng ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Hoạt động bảo đảm an toàn giao thụng đƣờng bộ cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Hà Tĩnh núi riờng và của cả nƣớc núi chung. Quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế và hệ thống phỏp luật Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yờu cầu phải xõy dựng, củng cố và khụng ngừng hoàn thiện mạng lƣới giao thụng và hệ thống phỏp luật về giao thụng, trong đú cú giao thụng đƣờng bộ nhƣ xõy dựng mạng lƣới giao thụng hiện đại, tổ chức giao thụng hợp lý, nõng cao ý thức chấp hành luật của ngƣời tham gia giao thụng, bảo đảm giao thụng thụng suốt, an toàn, hiệu quả... Tỡnh hỡnh cỏc vụ ỏn xõm phạm trật tự an toàn giao thụng trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh núi riờng và cả nƣớc núi chung đang ngày càng diễn biến phức tạp mặc dự đó ỏp dụng nhiều biện phỏp và ban hành nhiều văn bản nhằm giảm bớt tỡnh trạng này nhƣng hiệu quả chƣa cao. Đứng trƣớc thực trạng này và rờn cơ sở nghiờn cứu cỏc vấn đề ảnh hƣởng đến hoạt động khởi tố vụ ỏn và thực trạng khởi tố vụ ỏn phạm cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, trong chƣơng này luận văn đó nờu lờn đƣợc những điểm mới của bộ luật tố tụng hỡnh sự 2015 về vấn
đề khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cũng nhƣ đƣa ra đƣợc những giải phỏp và kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự từ đú đƣa ra cỏc giải phỏp nhằm hạn chế cỏc vụ ỏn liờn quan đến tội phạm này trong thời gian tới trờn địa bàn nghiờn cứu và cả nƣớc núi chung.
Để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới luận văn xin mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp cụ thể đú là: giải phỏp hoàn thiện quy định của phỏp luật về khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, về tiếp nhận thụng tin về tội phạm, về kiểm sỏt việc tiếp nhận và giải quyết thụng tin về tội phạm, về cơ sở và căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, về trỏch nhiệm xỏc định dấu hiệu tội phạm, về trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Và cỏc giải phỏp khỏc nhƣ: nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan cú thẩm quyền trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; nõng cao vai trũ và hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; về cụng tỏc cỏn bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chớnh cho hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ. Những giải phỏp, kiến nghị đƣợc nờu ra, nhất là kiến nghị hoàn thiện phỏp luật cú ý nghĩa lý luận, thực tiễn và cú tớnh khả thi cao.
KẾT LUẬN
Để thực hiện nhiệm vụ của luận văn, tỏc giả đó đầu tƣ nghiờn cứu toàn diện lý luận về khởi tố, khoa học phỏp lý TTHS, khoa học điều tra hỡnh sự; nghiờn cứu khảo sỏt thực trạng khởi tố vụ ỏn phạm cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ tai tỉnh Hà Tĩnh. Tỏc giả cũn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tỡnh của quý thầy cụ, gúp ý của cỏc nhà khoa học, cỏn bộ thực tiễn để hoàn thành bản luận văn này. Từ kết quả nghiờn cứu của luận văn, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:
1. Nhận thức thống nhất về những nội dung cơ bản trong lý luận khởi tố là vấn đề quan trọng cả về phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Mặc dự là lý luận về khởi tố đó hỡnh thành nhƣng chƣa cú hệ thống, toàn diện nhất là khởi tố vụ ỏn phạm cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ, một số nội dung về khởi tố chƣa đƣợc làm rừ, chƣa cú sự thống nhất. Trờn cơ sở kế thừa cỏc cỏch tiếp cận về khởi tố, căn cứ vào đặc điểm phỏp lý của tội phạm xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ, luận văn đó đƣa ra cỏch tiếp cận khoa học về một số nội dung cơ bản nhƣ khỏi niệm khởi tố vụ ỏn phạm cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ; căn cứ, cơ sở; thẩm quyền, trỡnh tự khởi tố vụ ỏn; làm rừ cỏc dấu hiệu, đặc điểm và cỏc vấn đề liờn quan của loại tội phạm xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ. Luận văn cũng tập trung làm rừ lịch sử hỡnh thành và phỏt triển phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam về khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
2. Luận văn đó khỏi quỏt về cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Trong đú chỳ trọng vào làm rừ chủ thể cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ. Trờn cơ sở phõn tớch làm rừ cỏc quy định của phỏp luật về hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, luận văn đó tập trung nghiờn cứu làm rừ cỏc
vấn đề liờn quan đến hoạt động khởi tố và khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và vụ ỏn xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ núi riờng, cũng nhƣ hoạt động kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự;
3. Trờn cơ sở khảo sỏt tỡnh hỡnh chỉ đạo, tổ chức hoạt động khởi tố, chất lƣợng của hoạt động khởi tố, mối quan hệ phối hợp giữa cỏc lực lƣợng của CQĐT luận văn đó nờu lờn một số giải phỏp nhƣ nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan cú thẩm quyền trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; nõng cao vai trũ và hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; về cụng tỏc cỏn bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chớnh cho hoạt động khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ. Luận văn đó đỏnh giỏ đỳng thực trạng, đi sõu phõn tớch rỳt ra những kinh nghiệm hay, những khú khăn, tồn tại trong thực tiễn khởi tố và chỉ ra nguyờn nhõn của những tồn tại, khú khăn đú.
4. Cỏc quy định của phỏp luật TTHS cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động khởi tố vụ ỏn, hoạt động khởi tố phải chịu sự điều chỉnh của cỏc quy phạm phỏp luật TTHS. Chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động khởi tố phụ thuộc khụng nhỏ vào tớnh hợp lý, khoa học của cỏc quy định trong Bộ luật TTHS. Trờn cơ sở phõn tớch, làm rừ cơ sở lý luận, tỡnh hỡnh thực tiễn hoạt động khởi tố vụ ỏn tai nạn giao thụng đƣờng bộ tại tỉnh Hà Tĩnh và yờu cầu đấu tranh chống tội phạm xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ, đề tài đó đƣa ra những kiến nghị về hoàn thiện quy định của phỏp luật về khởi tố vụ ỏn hỡnh sự về tiếp nhận thụng tin về tội phạm, về kiểm sỏt việc tiếp nhận và giải quyết thụng tin về tội phạm, về cơ sở và căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, về trỏch nhiệm xỏc định dấu hiệu tội phạm, về trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
Khởi tố vụ ỏn phạm cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đƣờng bộ tại tỉnh Hà Tĩnh là vấn đề nghiờn cứu phức tạp, cú nhiều khú khăn trong
nghiờn cứu. Tuy nhiờn, với sự nỗ lực, cố gắng của bản thõn, bƣớc đầu cụng trỡnh nghiờn cứu đó đƣợc hoàn thành. Tỏc giả xin gửi lời cảm ơn cỏc thầy cụ Khoa luật - Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội, cỏc đồng chớ Viện kiểm sỏt hai cấp tỉnh Hà Tĩnh, cỏc đồng chớ phũng PC67, PC45 - Cụng an tỉnh Hà Tĩnh, bạn bố và gia đỡnh đó tạo điều kiện giỳp đỡ tỏc giả trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn. Đặc biệt, tỏc giả xin chõn thành cảm ơn thầy tiến sĩ Nguyễn Văn Tuõn ngƣời đó tận tỡnh hƣớng dẫn khoa học để tỏc giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dự tỏc giả đó cú nhiều cố gắng nhƣng do vấn đề nghiờn cứu phức tạp, khả năng cũn hạn chế nờn khụng thể trỏnh khỏi những khiếm khuyết, sai sút. Tỏc giả rất mong nhận đƣợc sự gúp ý để tiếp tục hoàn thiện tốt hơn kết quả nghiờn cứu./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Mai Bộ (2009), “Một số vƣớng mắc, bất cập trong cỏc quy định của BLTTHS và hƣớng hoàn thiện”, Tạp chớ Nhà nước và phỏp
luật, (4), tr.41-56.
2. Lờ Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hỡnh sự
(Phần chung), Sỏch chuyờn khảo sau Đại học, Nxb Đại học Quốc gia