d) Đối với những việc pháp luật quy định phải yêu cầu cơ quan khác giải quyết trước thì chủ thể khởi kiện chỉ được khởi kiện vụ án khi các cơ quan hữu
3.3.4. Bổ sung thêm những quy định về khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tại buổi thảo luận dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng diễn ra tại nghị trƣờng Quốc hội vào chiều 29/10/2010 đã có thơng tin về việc Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng sắp tới sẽ hƣớng đến việc giao quyền cho các tổ chức xã hội khởi kiện theo yêu cầu của ngƣời tiêu dùng hoặc vì mục đích cơng cộng nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng. Điều này xuất phát từ thực trạng trong thời gian qua có nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ xăng pha aceton, nƣớc tƣơng nhiễm 3-MCPD, gian lận đo lƣờng trong kinh doanh xăng dầu, việc xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng... Nhƣng do giá trị các tranh chấp của ngƣời tiêu dùng thƣờng khơng lớn nên ngƣời tiêu dùng thƣờng có tâm lý ngại khởi kiện nên khơng có cá nhân ngƣời tiêu dùng nào khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình.Nhƣng nếu ngƣời tiêu dùng cứ im lặng chấp nhận những thiệt hại nhỏ, thì cứ nhiều ngƣời tiêu dùng nhƣ vậy sẽ dẫn đến một thiệt hại cho xã hội trong các vụ vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng này là rất lớn.
Vì vậy, việc giao quyền cho các tổ chức xã hội khởi kiện theo yêu cầu của ngƣời tiêu dùng là cần thiết. Việc này phù hợp với thực tế hiện nay và phù hợp pháp luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chúng ta chƣa có một tổ chức xã hội nào đƣợc quy định chức năng cụ thể rõ ràng trong việc đứng ra bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Và cũng khơng hề có bất kỳ một văn bản pháp luật nào quy định tổ chức, hay cơ quan nhà nƣớc nào sẽ có quyền đại diện cho quyền lợi của ngƣời tiêu dùng để khởi kiện các doanh nghiệp đã vi phạm.
Vấn đề đặt ra trƣớc tình huống này đó là nếu Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc thơng qua, sẽ có một tổ chức đƣợc thành lập để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì tổ chức này khi tham gia khởi kiện theo quy định của BLTTDS thì họ sẽ tham gia với tƣ cách gì? Tƣ cách của ngƣời đại diện khởi kiện hay tƣ cách của một tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời thứ ba là những ngƣời tiêu dùng?
Về cơ chế và hình thức giải quyết tranh chấp giữa ngƣời tiêu dùng và tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh. Dự thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đã quy định tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ có quyền thành lập các tổ chức hòa giải để giải quyết tranh chấp giữa ngƣời tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để xã hội hóa cơng tác giải quyết tranh chấp và giảm tải cho Tòa án. Nhƣ vậy, một vấn đề nữa đƣợc đặt ra là việc hịa giải có đƣợc coi là một thủ tục bắt buộc tiền tố tụng hay không.
Thiết nghĩ, vấn đề này Tịa án tối cao cần có những nghiên cứu kỹ lƣợng, và hƣớng dẫn cụ thể tòa án hai cấp cơ sở ngay từ khi dự thảo Luật bảo về ngƣời tiêu dùng đƣợc thơng qua, Tránh tình trạng khi Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đã có hiệu lực đi vào thực tiễn, có những tranh chấp pháp sinh đƣợc đƣa ra tịa mà ngành tịa án vẫn chƣa có những hƣớng dẫn cụ thể, gây ra tình thế bị động cho cán bộ tòa án hai cấp, cũng nhƣ gây ảnh hƣởng quyền lợi của ngƣời tiêu dùng bị xâm hại.
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả xin đƣa ra một vài giải pháp hoàn thiện BLTTDS trong tình huống này nhƣ sau:
Thứ nhất, ngay sau khi Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc thông qua, đã xác
định đƣợc tổ chức sẽ đƣợc phép khởi kiện bảo về quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì Tịa án tối cao cần có nghiên cứu cụ thể về tính chất, cơ chế hoạt động của tổ chức này để hƣớng dẫn tòa án hai cấp trong việc xác định tƣ cách của các đƣơng sự.;
Thứ hai, nên có hƣớng dẫn cán bộ tịa án về thời hiệu khởi kiện cũng nhƣ
cách xác định thẩm quyền tòa án trong vụ việc này, cần quy định cụ thể, thẩm quyền của tòa.