Quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 52 - 94)

năm 2015 về cỏc hỡnh thức đồng phạm

Chế định đồng phạm là một chế định quan trọng của Luật hỡnh sự Việt Nam. Xuất hiện ngay từ BLHS đầu tiờn (Quốc triều Hỡnh luật) và cú quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển lõu dài từ đú đến nay (BLHS 1999) chế định đồng phạm cựng với cỏc quy định về tội phạm khỏc đó gúp phần to lớn trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, giữ gỡn an ninh, chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội. Điều 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về đồng phạm như sau:

1. Đồng phạm là trường hợp cú hai người trở lờn cố ý cựng thực hiện một tội phạm.

2. Người tổ chức, người thực hành, người xỳi giục, người giỳp sức đều là những người đồng phạm.

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Người xỳi giục là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc thực hiện tội phạm.

Người giỳp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

3. Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.

phạm, cụ thể húa nội dung của Hiến phỏp năm 2013, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó đươc sửa đổi, bổ sung. Điều 17 Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2015 quy đinh về đồng phạm như sau:

1. Đồng phạm là trường hợp cú hai người trở lờn cố ý cựng thực hiện một tội phạm.

2. Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.

3. Người đụ̀ ng pha ̣m bao gụ̀m người tổ chức , người thực hành, người xỳi giục, người giỳp sức.

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Người xỳi giục là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc thực hiện tội phạm.

Người giỳp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

4. Người đồng phạm khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi vượt quỏ của người thực hành.

Như vậy, ngoài việc đảo khoản 3 lờn khoản 2 của điều luật, Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2015 cũn cú thờm một khoản quy định về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi vượt quỏ của người thực hành. Tuy nhiờn, về mặt lập phỏp hỡnh sự, chế định đồng phạm hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm núi riờng, bởi lẽ cỏc quy phạm phỏp luật trong BLHS 1999 quy định về đồng phạm cũn thiếu, nhiều điều luật hiện hành về đồng phạm quy định rải rỏc ở nhiều chương, cỏc văn bản giải thớch luật cũng chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn...

Chỳng tụi tập trung phõn tớch cỏc quy định về đồng phạm và hỡnh thức đồng phạm của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Bộ luật hỡnh sự sửa đổi năm 2015 như sau:

* Khỏi niệm đồng phạm

Điều 20 BLHS 1999 quy định: "Đồng phạm là trường hợp cú hai người

trở lờn cố ý cựng thực hiện một tội phạm".

Khỏi niệm này được sửa đổi, bổ sung so với Điều 17 BLHS năm 1985 song vẫn cũn nhiều ý kiến tranh cói. Theo logic, đồng phạm là một hỡnh thức phạm tội bờn cạnh hỡnh thức phạm tội đơn lẻ do một người thực hiện hoặc do nhiều người thực hiện nhưng khụng cú đồng phạm. Do vậy, nờn thay từ "trường hợp" bằng từ "hỡnh thức tội phạm" thỡ thuật ngữ sẽ mang tớnh phỏp lý hơn.

Tiếp theo điều luật quy định đồng phạm là trường hợp cú hai người trở lờn cố ý cựng thực hiện một tội phạm.

Khỏi niệm người thực hành được quy định tại khoản 2 Điều 20 là "người trực tiếp thực hiện tội phạm". Khỏi niệm trờn về đồng phạm chưa làm sỏng tỏ được trường hợp đồng phạm cú đầy đủ bốn loại người trong đú cú ba loại người khụng trực tiếp thực hiện tội phạm (tổ chức, xỳi giục, giỳp sức). Do vậy nờn bổ sung thờm từ "tham gia" trước cụm từ "thực hiện" để phỏp luật gần gũi, dễ hiểu hơn với mọi tầng lớp nhõn dõn.

- Cần xem xột lại phạm vi đồng phạm trong một số loại tội cụ thể. Vớ dụ Điều 22 BLHS quy định tội "khụng tố giỏc tội phạm" khụng phõn biệt cú hứa hẹn trước hay khụng. Theo chỳng tụi, nếu cú hứa hẹn trước nờn coi là đồng phạm giỳp sức về tinh thần cho những người thực hiện cỏc tội phạm mà cú hứa hẹn khụng tố giỏc.

* Khỏi niệm người đồng phạm, cỏc loại người đồng phạm

Khoản 2 Điều 20 BLHS 1999 quy định:

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

Người xỳi giục là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc hực hiện tội phạm.

Người giỳp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

Để đưa ra một khỏi niệm theo logic hỡnh thức vẫn phải dựa vào một khỏi niệm khỏc đó rừ chứ khụng nờn dựa vào cỏi chưa xỏc định (là người thực hành, người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức) để định nghĩa một cỏi chưa biết là người đồng phạm. Quy định như trờn dẫn tới cỏch hiểu chỉ cú đồng phạm mới cú cỏc loại người này. Thực tế tội phạm đơn lẻ vẫn cú người trực tiếp thực hiện tội phạm, vẫn cú người cú hành vi xỳi giục, giỳp sức, tổ chức mặc dự họ khụng phải là người đồng phạm, họ vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi phạm tội của mỡnh như trong cỏc tội: Tội tổ chức đỏnh bạc (Điều 249); Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 197); Tội tổ chức đỏnh bạc, tổ chức tảo hụn; Tội cưỡng bức lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy (Điều 200); Tội chứa chấp việc sử dụng ma tỳy (Điều 198); Tội chứa mại dõm, mụi giới mại dõm (Điều 255); Tội làm mụi giới hối lộ (Điều 290)...

- Về khỏi niệm cụ thể cỏc loại người đồng phạm tại đoạn 2 khoản 2 Điều 20 BLHS cho thấy: Đối với khỏi niệm người tổ chức, luật khụng mụ tả vai trũ, tớnh chất hành vi của họ mà dựa trờn khỏi niệm khỏc là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy do vậy vẫn cần phải giải thớch như thế nào thỡ được coi là người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy? Bỏo cỏo cụng tỏc trấn ỏp phản cỏch mạng tại hội nghị tổng kết ngành Tũa ỏn năm 1986, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó phõn biệt sự khỏc nhau giữa người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy [38]. Song cũng

từ hướng dẫn đối với loại tội phạm cụ thể này đó đưa đến nhận thức cho rằng khỏi niệm người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy chỉ xuất hiện trong cỏc vụ ỏn phản cỏch mạng, chống phỏ chớnh quyền... cũn những tội phạm khỏc khụng xuất hiện loại người này. Trờn thực tế, đồng phạm xuất hiện ở tất cả cỏc loại tội phạm. Cho đến nay vẫn chưa cú văn bản chớnh thức rừ khỏi niệm này, song xuất phỏt từ hướng dẫn trờn mà khoa học Luật hỡnh sự đó đưa ra khỏi niệm người tổ chức gồm ba loại người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 khụng coi đồng phạm là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại Điều 48 và chỉ quy định tỡnh tiết đồng phạm là tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt ở một số rất ớt tội phạm xuất phỏt từ đặc điểm của những tội đú như tội hiếp dõm, hiếp dõm trẻ em, tội cưỡng dõm, cưỡng dõm trẻ em với cỏch gọi "nhiều người hiếp một người", "nhiều người cưỡng dõm một người".

Hỡnh thức đồng phạm - phạm tội cú tổ chức tại khoản 3 Điều 20 BLHS năm 1999 quy định: "Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cấu

kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm".

Cụm từ "Cõu kết chặt chẽ" là một cụm từ định tớnh cao. Xõy dựng được khỏi niệm phạm tội cú tổ chức như quy định tại Điều 17 khoản 3 BLHS 1985 nay là khoản 3 Điều 20 BLHS 1999 là một bước tiến lớn, đỏnh dấu sự trưởng thành về chất trong kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự ở nước ta. Song để hiểu một cỏch thống nhất về cụm từ này Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Nghị quyết 02 ngày 16/11/1988 hướng dẫn bổ sung Nghị quyết 02/HĐTP ngày 5/1/1986 đó giải thớch:

Trong cỏc trường hợp đồng phạm những người phạm tội thường cú bàn bạc trước và sự phõn cụng thực hiện tội phạm, nhưng khụng phải bắt cứ trường hợp nào cú bàn bạc trước và cú phõn cụng thực hiện tội phạm đều là phạm tội cú tổ chức, vỡ phạm tội cú tổ

chức phải cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm. Vỡ vậy, nếu việc thực hiện tội phạm giản đơn, khụng đũi hỏi phải cú sự tớnh toỏn và chuẩn bị kỹ càng, chu đỏo thỡ khụng phải là phạm tội cú tổ chức. Thớ dụ: Hai thanh niờn muốn cú tiều tiờu, nờn rủ nhau đi ăn cắp xe đạp, khi gặp người để xe sơ hở đó phõn cụng một người canh gỏc và một người lấy xe… .

Phạm tội cú tổ chức phải cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm. Trong thực tế, sự cõu kết này cú thể thể hiện dưới cỏc dạng sau đõy:

a) Những người đồng phạm đó tham gia một tổ chức phạm tội như: đảng phỏi, hội, đoàn phản động, băng, ổ trộm, cướp… cú những tờn chỉ huy, cầm đầu. Tuy nhiờn, cũng cú khi tổ chức phạm tội khụng cú những tờn chỉ huy, cầm đầu mà chỉ là sự tập hợp những tờn chuyờn phạm tội đó thống nhất cựng nhau hoạt động phạm tội. Thớ dụ: sau khi đó hết hạn tự, một số tờn chuyờn trộm cắp đó tập hợp nhau lại và thống nhất cựng nhau tiếp tục hoạt động phạm tội.

b) Những người đồng phạm đó cựng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đó thống nhất trước. Thớ dụ: một số nhõn viờn nhà nước đó thụng đồng với nhau tham ụ nhiều lần; một số tờn chuyờn cựng nhau đi trộm cắp; một số tờn hoạt động đầu cơ, buụn lậu cú tổ chức đường dõy để nắm nguồn hàng, vận chuyển, thụng tin về giỏ cả…

c) Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm một lần, nhưng đó tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch được tớnh toỏn kỹ càng, chu đỏo, cú chuẩn bị phương tiện hoạt động và cú khi cũn chuẩn bị cả kế hoạch che giấu tội phạm. Thớ dụ: Trong cỏc trường hợp trộm cắp, cướp tài sản của cụng dõn mà cú phõn cụng điều tra trước về nơi ở, quy luật sinh hoạt của gia đỡnh chủ nhà, phõn cụng chuẩn bị phương tiện và hoạt động của mỗi người

đồng phạm; tham ụ mà cú bàn bạc trước về kế hoạch sửa chữa chứng từ sổ sỏch, hủy chứng từ, tài liệu hoặc làm giả giấy tờ; giết người mà cú bàn bạc hoặc phõn cụng điều tra sinh hoạt của nạn nhõn, chuẩn bị phương tiện và kế hoạch che giấu tội phạm v.v…

Theo chỳng tụi trường hợp a, c được coi là tội phạm cú tổ chức là thỏa đỏng song ở trường hợp b nếu "kế hoạch thống nhất từ trước" khụng thể hiện sự liờn kết, tớnh thống nhất cao trong đồng phạm mà chỉ là kế hoạch đơn giản thỡ vẫn chưa thể hiện được bản chất của cụm từ "cõu kết chặt chẽ". Hướng dẫn của Nghị quyết 02 về cụm từ "cõu kết chặt chẽ" vẫn cũn chung chung, cũn nhiều ý kiến tranh luận nờn sẽ khú khăn khi vận dụng tỡnh tiết này trong xột xử.

Do tớnh chất của phạm tội cú tổ chức là rất nguy hiểm nờn BLHS 1999 quy định tỡnh tiết "phạm tội cú tổ chức" là tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt của 76 điều luật và là tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt quy định tại điểm a khoản 1 Điều 48.

* Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng cú điều luật riờng biệt quy định những vấn đề thuộc về trỏch nhiệm hỡnh sự của những người thực hiện tội phạm trong đồng phạm nhưng cú đề cập đến trỏch nhiệm hỡnh sự của người đồng phạm là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, người phạm tội cú tổ chức, cụ thể:

Điều 3. Nguyờn tắc xử lý

1. Mọi hành vi phạm tội phải được phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng, cụng minh theo đỳng phỏp luật.

2. Mọi người phạm tội đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, khụng phõn biệt nam, nữ, dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần, địa vị xó hội.

Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền

hạn để phạm tội; người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng.

Hiện nay cỏc vấn đề này khụng được quy định thành điều luật riờng trong BLHS. Cỏ biệt cú những nguyờn tắc được quy định ở một số điều luật rải rỏc trong phần tội phạm cụ thể. Thực tế xột xử, hầu hết chỳng ta mặc nhiờn thừa nhận những nguyờn tắc trỏch nhiệm hỡnh sự ỏp dụng trong đồng phạm theo cỏc tài liệu nghiờn cứu giảng dạy.

Cụ thể:

- Đối với nguyờn tắc những người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm trong đồng phạm, điều 89 BLHS 1999 - Tội phỏ rối an ninh quy định:

Người nào nhằm chống phỏ chớnh quyền nhõn dõn mà hoạt động, lụi kộo, tụ tập nhiều người phỏ rối an ninh, chống người thi hành cụng vụ, cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm.

Người đồng phạm khỏc bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm. - Đối với nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự của người đồng phạm chỳng ta ỏp dụng cỏc điều luật như Điều 25 (miễn trỏch nhiệm hỡnh sự); Điều 45 (căn cứ quyết định hỡnh phạt); Điều 54 (miễn hỡnh phạt); Điều 60 (ỏn treo). Tương tự như cỏc trường hợp phạm tội riờng lẻ. Ngoài ra cú ba điều luật quy định riờng đối với đồng phạm đú là: Điều 53 quy định: "Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đồng phạm" như sau: "Khi quyết định hỡnh phạt đối với những trường hợp đồng phạm phải xột đến tớnh chất đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia của từng người đồng phạm". Điểm n khoản 1 Điều 48 quy định xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội là tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt.

lối xột xử đối với người thực hành, người xỳi giục (trừ trường hợp xỳi giục vị thành niờn) người giỳp sức về cơ bản khụng cú gỡ khỏc so với những trường hợp phạm tội riờng lẻ khỏc. Cỏ biệt đối với một số trường hợp phạm tội cụ thể (hiếp dõm,cưỡng dõm...) họ sẽ phải ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng định khung do tớnh chất đồng phạm, tớnh chất của loại tội phạm cụ thể.

Xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người tham gia đồng phạm là một vấn đề tương đối phức tạp cần tổng hợp cỏc quy phạm phỏp luật nằm rải rỏc trong nhiều điều luật của BLHS. Do vậy, sẽ rất thuận lợi cho cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật nếu những quy định này được thống nhất, quy tụ trong một chương riờng biệt của BLHS.

- Đối với việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm chưa hoàn thành:

BLHS hiện hành chưa cú quy định nào quy định về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm. Theo lý luận khoa học Luật hỡnh sự cú cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của người thực hành thỡ cũng cú thể cú cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức núi riờng [37]. Hiện nay để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ, chỳng ta

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 52 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)