3.1. Quan điểm ỏp dụng phỏp luật trong xột xử sơ thẩm đối vớ
3.1.2. Trong ỏp dụng phỏp luật đối với người chưa thành niờn phạm tộ
tội phải đảm bảo nghiờm minh, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, kết hợp chặt chẽ cưỡng chế với giỏo dục thuyết phục
Con người trong đú cú trẻ em luụn được xỏc định là mục tiờu, là động lực của cỏch mạng. Ở nước ta việc chăm lo cho NCTN, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ luụn là nhiệm vụ trọng tõm của mọi chủ trương, chớnh sỏch mà Đảng và Nhà nước ta đó đề ra.
Nghị quyết 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 đó xỏc định:
Hoàn thiện phỏp luật về hoạt động nghề nghiệp của những người hành nghề y, dược, về dõn số, gia đỡnh, bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, về người khuyết tật. Thời gian qua, Nhà nước đó sửa đổi, bổ sung và ban hành nhiều văn bản qui phạm phỏp luật quan trọng liờn quan đến người chưa thành niờn nhằm thể chế húa đường lối, chủ trương của Đảng ngày một phự hợp hơn với phỏp
luật quốc tế. Đồng thời Nghị quyết số 48 cũng chỉ rừ: … phỏt huy cao độ nội lực, tớch cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đõ̀y đủ cỏc cam kết quốc tế trờn cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và định hướng xó hội chủ nghĩa [2].
Chủ động hội nhập quốc tế cũng đồng nghĩa với việc thiết lập cỏc mối quan hệ xó hội mới, trờn cơ sở tuõn thủ cỏc qui định mà cộng đồng quốc tế đó thừa nhận. Để cỏc cam kết quốc tế được thực hiện một cỏch đõ̀y đủ thỡ mỗi quốc gia là thành viờn trong đú cú Việt Nam đều phải nội luật húa cỏc cam kết đú. Phỏp luật quốc tế về quyền trẻ em, về ỏp dụng phỏp luật đối với người chưa thành niờn phạm tội thể hiện quan điểm nhõn đạo, trỏch nhiệm của nhà nước và xó hội đối với người chưa thành niờn theo tinh thõ̀n bảo đảm lợi ớch tốt nhất, tạo cơ hội cho người chưa thành niờn phạm tội được giỏo dục, cải tạo trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.
Thực tiễn hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn NCTN phạm tội cho thấy muốn ADPL để xột xử đỳng người đỳng tội đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ phải nhanh chúng xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh trong nước, phự hợp với xu hướng phỏt triển tớch cực, tiến bộ của thế giới. Quyền và lợi ớch của NCTN được qui định trong rất nhiều văn bản QPPL như: Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Bộ luật Dõn sự năm 2005, Bộ luật Lao động năm 2002, Bộ luật Hỡnh sự và TTHS… Đõy là những văn bản phỏp lý quan trọng, toàn diện và đõ̀y đủ để bảo đảm và bảo vệ quyền con người núi chung và quyền trẻ em núi riờng. Việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả của cỏc qui định núi trờn trong thực tiễn xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Thanh Hoỏ là yếu tố vụ cựng quan trọng, làm tăng tớnh phũng ngừa thụng qua tỏc động của luật phỏp và chớnh sỏch đối với NCTN phạm tội. Tuy nhiờn, trong những năm gõ̀n đõy thực trạng NCTN phạm tội trờn địa bàn tỉnh Thanh
Hoỏ diễn biến rất phức tạp và cú xu hướng gia tăng. Số NCTN phạm tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng như tội giết người, tội cướp tài sản, tội trộm cắp… chiếm một tỉ lệ đỏng kể. Thực tế trờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới trật tự trị an xó hội trong tỉnh, cú tỏc động xấu tới cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, phũng ngừa thanh thiếu niờn phạm tội. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt động của mỡnh đó sử dụng nhiều biện phỏp đấu tranh phũng chống tội phạm do NCTN gõy ra. Hoạt động ADPL trong xột xử sơ thẩm NCTN phạm tội của Tũa ỏn gúp phõ̀n quan trọng vào cuộc đấu tranh đú. Mặt khỏc, thụng qua hoạt động ADPL để kiến nghị với cỏc cấp, cỏc ngành và mỗi gia đỡnh tăng cường quản lý, giỏo dục đối với NCTN đảm bảo cho cỏc em được phỏt triển lành mạnh trong những mụi trường tốt nhất. Đõy vừa là mục tiờu, vừa là nhiệm vụ và trỏch nhiệm đặt ra đối với chủ thể ADPL trong xột xử NCTN phạm tội.
ADPL trong xột xử sơ thẩm đối với NCTN phạm tội của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Thanh Hoỏ phải căn cứ vào diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm của NCTN và những yờu cõ̀u của cụng tỏc giỏo dục thanh thiếu niờn, nhi đồng trờn địa bàn tỉnh trong điều kiện kinh tế, văn húa, giỏo dục cú những bước khởi sắc. Để thực hiện được điều đú cõ̀n chỳ ý những quan điểm cơ bản sau:
+ Hoạt động ADPL trong xột xử sơ thẩm NCTN phạm tội phải tập trung xử lý một cỏch nghiờm minh kịp thời cỏc loại tội phạm đang cú chiều hướng gia tăng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ như: cỏc tội xõm phạm sở hữu, cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe… Thụng qua hoạt động xột xử, Tũa ỏn cú thể kiến nghị cỏc cơ quan hữu quan cú những biện phỏp quản lý, giỏo dục và ngăn ngừa NCTN phạm tội cựng với cơ quan Tũa ỏn.
+ Việc đấu tranh ngăn chặn NCTN phạm tội hiện nay bằng cỏch ỏp dụng cỏc chế tài nghiờm khắc là hết sức cõ̀n thiết và phự hợp nhưng phải chỳ ý tới yờu cõ̀u giỏo dục, cảm húa NCTN phạm tội, tạo điều kiện để họ tự sửa
+ Bờn cạnh đú cú thể thấy diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm do NCTN gõy ra ngày một phức tạp, những vụ ỏn cú NCTN phạm tội cú tớnh manh động, sẵn sàng sử dụng vũ lực xõm hại tớnh mạng, sức khỏe và xõm phạm sở hữu ngày càng gia tăng. Việc ADPL của Tũa ỏn trong xột xử sơ thẩm NCTN phải dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng diễn biến tỡnh hỡnh, xỏc định chớnh xỏc nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội để giải quyết vụ ỏn cú hiệu quả, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.