3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự về chuẩn bị
3.3.1. Hoàn thiện phỏp luật về chuẩn bị phạm tội
3.3.1.1.Sự cần thiết của việc hoàn thiện phỏp luật về chuẩn bị phạm tội
trong Bộ luật Hỡnh sự
Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2009) đúng gúp một phần quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ được lợi ớch của cụng dõn cũng như quốc gia. Vỡ vậy, việc sửa đổi, hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự về chuẩn bị phạm tội là yờu cầu cấp bỏch, kịp thời gúp phần phũng chống tội phạm. Tuy nhiờn, việc sửa đổi này phải dựa trờn quan điểm chi đạo của Đảng và nhà nước để đỏp ứng tỡnh hỡnh hiện nay.
Thực tiễn đấu tranh phũng ngừa tội phạm ở Việt Nam trong những năm qua chỉ ra rằng khụng phải mọi hành vi chuẩn bị phạm tội đều nguy hiểm cho xó hội, do vậy đối với một số quan hệ xó hội nào cú tầm quan trọng và cú ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội mới cần trấn ỏp ngay từ khi người phạm tội mới cú hành vi chuẩn bị nhằm xõm hại quan hệ đú. Việc quy định về phạm vi những hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự như hiện nay thiết nghĩ là quỏ rộng và khụng cú tớnh khả thi. Vỡ vậy, cần thiết phải nghiờn cứu thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử đồng thời cú tớnh đến yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, chọn ra những tội mà hành vi chuẩn bị phạm tội thực sự gõy nguy hiểm cho xó hội để xõy dựng thành những cấu thành tội phạm độc lập với chế tài riờng biệt hoặc một khoản riờng trong điều luật quy định về tội phạm mà hành vi chuẩn bị
Theo khoản 2 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự quy định mức hỡnh phạt “một phần hai mức phạt tự của điều luật" mà khụng quy định rừ khung hỡnh phạt nào sẽ được ỏp dụng. Điều này quy định khụng rừ, vỡ điều luật quy định về tội phạm cụ thể bao giờ cũng cú khung cơ bản, cú thể cú một hoặc nhiều khung tăng nặng hay giảm nhẹ.
Từ những phõn tớch ở trờn, chỳng ta thấy rằng để hoàn thiện quy định về chuẩn bị phạm tội cần sửa đổi khoản 2, Điều 52 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 như sau:
Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng là khụng quỏ hai mươi năm tự; nếu tự cú thời hạn thỡ mức hỡnh phạt được ỏp dụng khụng nhỏ hơn một phần hai mức tối thiểu của khung hỡnh phạt và khụng lớn hơn một phần hai mức tối đa của khung hỡnh phạt mà điều luật quy định.
Như chỳng ta đó biết “Phỏp luật dự cú hoàn thiện đến mấy cũng khụng
thể phản ỏnh và quy định hết những hoàn cảnh của cuộc sống... ’’ [41]. Núi cỏch khỏc phỏp luật dự cú hoàn thiện đến mấy, vẫn cú những lỗ hổng, những chồng chộo và mõu thuẫn nhau. Chẳng hạn, chỳng ta khụng hiểu là thế nào quy định tại Điều 17 Bộ luật hỡnh sự hiện hành: “...., tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm”. Cú ý kiến cho rằng, cỏc điều luật định bao gồm cỏc điều kiện khỏch quan và chủ quan, cỏc điều kiện vật chất hoặc tỡnh thần mà người phạm tội tạo ra để thực hiện tội phạm đều phải coi là chuẩn bị phạm tội. Nếu như cỏch hiểu như trờn là “tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm” là quỏ rộng cho phạm vi chuẩn bị phạm tội. Cỏc hành vi uống rượu lấy tinh thần cho việc giết người, làm quen trước để trộm cắp tài sản. khụng thể coi là chuẩn bị phạm tội; đú chỉ là cỏc tỡnh tiết thuộc tớnh chất hành vi tội phạm hoặc thủ đoạn phạm tội; cần cõn nhắc khi quyết định hỡnh
phạt đối với tội phạm tương ứng. Ngoài việc chuẩn bị cụng cụ, phương tiện thỡ chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo ra cỏc điều kiện vật chất khỏch quan khỏc để thực hiện tội phạm. Quy định này đó xỏc định cụ thể hợp lý trỏch nhiệm hỡnh sự đối với chuẩn bị phạm tội.
Trong thực tế, việc xột xử của Tũa ỏn đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội là khụng nhiều. Cú thể là do khú khăn về vấn đề chứng minh, xỏc định mặt chủ quan của tội phạm từ phớa cơ quan tiến hành tố tụng. Khi xột xử, nhiều Tũa ỏn cũn nhầm lẫn trường hợp chuẩn bị phạm tội với: “Tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội”, “phạm tội chưa đạt”, chưa xỏc định đỳng
thế nào là “tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm”,
“thời điểm chấm dứt việc phạm tội”, “hậu quả của việc phạm tội” trong chế
định chuẩn bị phạm tội.
Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cũng chưa đề cập đến chuẩn bị phạm tội trong trường hợp đồng phạm. Vớ dụ trong chuẩn bị phạm tội họ cú thể cấu kết, tỡm kiếm nhau để cấu kết cựng nhau phạm tội. Thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm cho thấy một tội phạm cú thể chỉ do một người thực hiện nhưng cũng cú thể do hai hay nhiều người cựng tham gia thực hiện. Trong trường hợp đồng phạm, những người đồng phạm cựng chung ý nghĩ, hành động và cựng nhau thực hiện hành động đú. Bản chất của chuẩn bị phạm tội chỳng ta cú thể hiểu là: “Sự chấm dứt hành vi chuẩn bị phạm tội cũng như hành vi phạm tội chưa đạt là do nguyờn nhõn ngoài ý
muốn của người thực hiện hành vi đú”.
3.3.1.2. Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam 1999 về chuẩn bị phạm tội
Việc quy định trỏch nhiệm hỡnh sự trong Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam đối với người cú hành vi chuẩn bị phạm tội là cần thiết. Vỡ về mặt khỏch quan,
dọa, gõy thiệt hại cho cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Về mặt chủ quan, người chuẩn bị phạm tội đó cú ý thức phạm tội và họ quay lại chuẩn mực xó hội (họ là người cú lỗi). Người chuẩn bị phạm tội chưa thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh là do những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người phạm tội. Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội cũn tương đối rộng, chưa phự hợp với thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử. Vỡ thế, cú thể tham khảo phỏp luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới để gúp phần xõy dựng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi chuẩn bị phạm tội. Cú thể đưa ra một số giải phỏp như sau:
- Bổ sung cụm từ “nhưng khụng thực hiện đến cựng vỡ những nguyờn
nhõn ngoài ý muốn khỏch quan”.
- Bổ sung khỏi niệm chuẩn bị phạm tội một số dấu hiệu sau: “tỡm kiếm
những người đồng phạm ”.
- Bổ sung điều khoản quy định về tội phạm chưa hoàn thành vỡ hành vi chuẩn bị phạm tội chớnh là tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ nhất - người phạm tội mới chỉ thực hiện hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng (theo phõn loại tội phạm tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999) nờn nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của người trong giai đoạn này dựa trờn những căn cứ phỏp lý: điều luật tương ứng về tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng hoàn thành được quy định tại Phần cỏc tội phạm mà người phạm tội đó cú hành vi chuẩn bị thực hiện, viện dẫn điều luật và chuẩn bị phạm tội ở Phần chung, nếu người đú bị kết ỏn thỡ viện dẫn cả điều luật về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội tại Phần chung - Điều 52.
Để cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự đi vào cuộc sống cú hiệu quả cần tiến hành, tăng cường cỏc giải phỏp sau:
- Tăng cường vai trũ giỏm sỏt của Viện Kiểm sỏt trong cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội. Hoạt động cụng tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ ỏn nhằm khụng bỏ sút, bỏ lọt tội phạm, đỳng người đỳng tội, khụng bị oan sai. Ngành kiểm sỏt trong giai đoạn hiện nay cần tăng cường thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố nhà nước và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật đối với cỏc hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn.
- Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, kiến thức phỏp lý cho người tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm phỏn. Trong đú chỳ trọng việc tập huấn cỏc văn bản phỏp luật mới, kỹ năng xột xử cỏc vụ ỏn thuộc thẩm quyền mới, rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc xột xử phỳc thẩm cho đội ngũ Thẩm phỏn và tập huấn cỏc kiến thức liờn quan tới cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự và đặc biệt chỳ ý tới một số loại tội phạm gõy bức xỳc trong tỡnh hỡnh hiện nay. Tiếp tục kiện toàn đội ngũ Thẩm phỏn, cỏn bộ Tũa ỏn cú đủ năng lực, trỡnh độ, phẩm chất đạo đức theo quy định; Tăng cường cụng tỏc đào tạo, tập huấn, hướng dẫn về chuyờn mụn nghiệp vụ, từng bước nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp cho Thẩm phỏn, cỏn bộ Tũa ỏn đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc xột xử. Đồng thời, quan tõm cải thiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, chế độ chớnh sỏch; bổ sung kinh phớ hoạt động cho Toà ỏn cỏc cấp để tổ chức xột xử tốt cỏc vụ ỏn, đặc biệt là cỏc vụ ỏn điểm; đồng thời, tăng cường cụng tỏc xột xử lưu động, gúp phần nõng cao ý thức tuõn thủ phỏp luật trong nhõn dõn. Đặc biệt, phối hợp với cỏc cơ quan tư phỏp Trung ương ban hành cỏc văn bản phỏp luật nhằm hướng dẫn ỏp dụng đỳng và thống nhất phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và khẩn trương nghiờn cứu, giải đỏp những vấn đề về nghiệp vụ hoặc những vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, giỳp cho cỏc Toà ỏn cỏc cấp ỏp dụng đỳng phỏp luật để ngày càng nõng cao chất lượng cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn.
của Bộ luật hỡnh sự cũn chưa thống nhất, vướng mắc liờn quan đến cỏc giai đoạn phạm tội.
- Tăng cường hợp tỏc và trao đổi kinh nghiệm với cỏc nước trong xõy dựng phỏp luật, đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực.