Đánh giá chung về chính sách phát triển kinh tế biển của tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển kinh tế biển của tỉnh Nam Định (Trang 60)

phẩm du lịch khai thác ở dạng tự nhiên, thiếu sức hút với khách du lịch…”

Tiến sỹ Phạm Lê Thảo, Phó Vụ trưởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch cho rằng “…Nam Định cần có các giải pháp tổng thể về cơ chế, chính sách để đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch; tạo sự liên kết vùng trong phát triển du lịch; xây dựng mơi trường du lịch an tồn, thân thiện; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch”.

(Nguồn: https://www.namdinh.gov.vn/hoidongnhandan)

2.3. Đánh giá chung về chính sách phát triển kinh tế biển của tỉnh NamĐịnh Định

2.3. Đánh giá chung về chính sách phát triển kinh tế biển của tỉnh NamĐịnh Định an ninh trật tự. Cơ cấu kinh tế biển chuyển dịch theo chiều hướng tích cực.

Thứ hai, các chính sách về hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản, đóng tàu đánh bắt xa bờ có tác dụng tích cực. Sản lượng khai thác hải sản hằng năm tăng nhanh và liên tục. Các doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản tăng lên nhanh cả về số lượng và chất lượng sản phẩm.

Thứ ba, chính sách đầu tư phát triển kinh tế biển có những hiệu quả nhất định, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ kinh tế biển được xây dựng phát triển cả về quy mô, số lượng và mật độ tại các vùng ven biển.

Thứ tư, các chính sách về du lịch biển Nam Định ngày càng được cụ thể và phù hợp với định hướng, tình hình phát triển của tỉnh. Từ đó, du lịch biển Nam Định bắt đầu được du khách quan tâm, để ý và dần khẳng định là điểm đến an toàn, thân thiện, sản phẩm và dịch vụ đa dạng, đẳng cấp với thế mạnh về du lịch làng nghề ven biển và các loại hình giải trí phong phú, đặc sắc khác.

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển kinh tế biển của tỉnh Nam Định (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w