- Từ ngày 01/7/2009 đến nay:
10. 516 việc (năm trước chuyển
3.2. TIẾP TỤC KIỆN TOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGÀNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Luật THADS năm 2008 và các văn bản hướng dẫn hiện hành đã tạo nên những đổi mới, hoàn thiện cơ bản đối với tổ chức, bộ máy của các cơ quan THADS trong tồn quốc. Tuy cịn khơng ít những điểm hạn chế, nhưng
việc kiện toàn bộ máy tổ chức của các cơ quan THADS trong điều kiện cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đã thể hiện được những ưu điểm như sau: Lần đầu tiên hệ thống cơ quan THADS tách ra khỏi các cơ quan Tư pháp địa phương, có vị trí độc lập, trực tiếp chịu sự chỉ đạo của UBND cùng cấp và trực thuộc cơ quan THADS cấp trên do Bộ Tư pháp thống nhất quản lý trong toàn quốc. Cơ chế quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lãnh thổ là sự lựa chọn đúng đắn trong thực tiễn hoạt động THADS ở nước ta. Về nguyên tắc, phải đảm bảo sự quản lý tập trung, thống nhất của Bộ Tư pháp, Tổng cục THADS trên các mặt công tác như: nghiệp vụ; tổ chức cán bộ, kinh phí và cơ sở vật chất… tuy nhiên, do đặc thù của công tác THADS không thể thốt ly khỏi cơ sở, vì vậy cần phải kết hợp chặt chẽ với sự quản lý của chính quyền địa phương. Mặt khác, với việc quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan hữu quan như Tòa án, Viện Kiểm sát, Kho bạc, Bảo hiểm, Trại giam…, Luật THADS đã tạo nên cơ chế phối hợp có hiệu quả trong hoạt động THADS. Về cơ cấu chức danh của các cơ quan THADS cũng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của công việc và tương xứng với cơng sức đóng góp của cán bộ, công chức trong Ngành. Công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ được đẩy mạnh, thực hiện khen thưởng, kỷ luật cán bộ nghiêm minh, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành đơn vị được nâng cao…hình thành nên một hệ thống cơ quan THADS với "diện mạo" mới, vị thế mới đủ sức đảm đương các nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên, để tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong ngành, chúng tôi đề xuất một số ý kiến sau:
Những định hướng, giải pháp trong phạm vi toàn Ngành:
Trên cơ sở thực tiễn hoạt động thi hành án ở nước ta và chọn lọc tiếp thu kinh nghiệm của thế giới, đồng thời quán triệt sâu sắc đường lối cải cách hành chính, cải cách tư pháp của Đảng, Nhà nước cần tổng kết thực tiễn và
xây dựng mơ hình cơ quan thi hành án thống nhất, chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ các hoạt động THADS, hình sự, hành chính…
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị đã xác định "Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính" [22]. Ngày 28/7/2009, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 79-KL/TW về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan Tư pháp. Các ngành Tòa án, Kiểm sát theo chức năng, nhiệm vụ đang triển khai thực hiện mơ hình Tịa án, Viện Kiểm sát theo 04 cấp: Trước hết, sẽ hình thành các Tịa án sơ thẩm khu vực, Tòa phúc thẩm ở cấp tỉnh, Tòa thượng thẩm và Tòa án tối cao. Cơ quan thi hành án khơng có cơ sở để tổ chức 04 cấp như Tòa án và Viện kiểm sát nhưng cũng phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có sự thay đổi cho phù hợp với mơ hình của Tịa án, đặc biệt là vấn đề tổ chức cơ quan THADS khu vực để thi hành các Bản án, Quyết định sơ thẩm của Tòa án khu vực.
Mặt khác, cần phải thường xuyên rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ THADS; tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, công chức trong Ngành, nhất là đội ngũ Chấp hành viên và cán bộ dự nguồn quy hoạch, trong đó ưu tiên đối với nguồn cán bộ tại chỗ, cán bộ là người địa phương, là người dân tộc thiểu số. Khẩn trương hoàn tất việc bổ nhiệm đủ các chức danh Chấp hành viên sơ cấp, trung cấp, cao cấp, các ngạch Thẩm tra viên, thư ký THADS, kiện toàn đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện còn thiếu tại tất cả các đơn vị; thực hiện việc điều động, luân chuyển có thời hạn đối với cán bộ, cơng chức trong ngành, tạo điều kiện tốt nhất để đội ngũ cán bộ phát huy được năng lực, sở trường trong công tác; đồng thời đẩy mạnh việc chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường kỷ luật, kịp thời phát hiện, uốn nắn và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm. Mặt khác, cần phải có chế độ chính sách phù hợp để thu hút được những cán bộ thực sự có chất lượng cho Ngành, đẩy mạnh công tác quy hoạch, dự nguồn cán bộ đáp ứng được yêu cầu hiện tại còn thiếu, sẵn sàng bổ sung cho sự phát triển trong tương lai, đảm bảo đầy đủ và
cân đối các chức danh trong Ngành theo quy định, việc phân công công việc cho cán bộ phải đúng theo chuyên môn và chức danh. Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin trong lĩnh vực THADS mà trước hết là ứng dụng trong việc quản lý, điều hành đơn vị và thực hiện chế độ thông tin báo cáo. Hoạt động thi đua, khen thưởng cần phải làm tốt hơn nữa để trở thành động lực cho các tập thể, cá nhân trong ngành hăng say lao động lập thành tích hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó, cần phải đổi mới và hoàn thiện cơ chế giám sát, kiểm sát thi hành án; từ thí điểm thành cơng, tiến tới nên tổ chức mơ hình Văn phịng Thừa phát lại trong toàn quốc để nâng cao hiệu quả THADS. Ngoài ra, việc kiện toàn các tổ chức Đảng, đoàn thể của các cơ quan THADS theo quy định không nên để chậm trễ, Ngành chủ quản cần phối hợp tốt với cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện có chất lượng cơng tác cán bộ.
Đối với Ngành THADS tỉnh Thanh Hóa cần chủ động tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành các Chỉ Thị về việc kiện toàn bộ máy, tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành THADS để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong điều kiện cải cách hành chính, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Về bộ máy, trước hết cần phải chỉ đạo các Chi cục trực thuộc tích cực tham mưu cho Chủ tịch UBND cùng cấp khẩn trương hoàn tất việc thành lập và tổ chức hoạt động có hiệu quả đối với các Ban Chỉ đạo Thi hành án; chỉ đạo các đơn vị kiện toàn lại các tổ chức Đảng, đoàn thể theo vị thế của một ngành độc lập; bổ sung các chức danh quản lý cịn thiếu như: 01 phó Cục trưởng, 01 trưởng phịng Tổ chức, cán bộ, 01 phó phịng nghiệp vụ, 04 Chi cục trưởng, 02 phó Chi cục trưởng. Đồng thời làm tốt công tác chuẩn bị để tham gia thi tuyển và bổ nhiệm các Chấp hành viên hiện còn rất thiếu của các đơn vị; việc phân công cán bộ phải đảm bảo đúng người, đúng việc, đúng cơ cấu chức danh không được sử dụng cán bộ tùy tiện. Đẩy mạnh công tác quản lý ngành, thường xuyên kiểm tra hoạt động của các đơn vị để kịp thời phát hiện và xử lý
nghiêm các sai phạm nhằm tăng cường kỷ luật của mọi tập thể, cá nhân trong Ngành. Các cơ quan có chức năng giám sát hoạt động THADS như Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong tỉnh cần phải xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát hoạt động của các cơ quan THADS theo từng Quý, từng năm và tổ chức thực hiện một cách tích cực, chủ động, thường xuyên và có hiệu quả cao. Cục THADS tỉnh cần thành lập, quản lý và sử dụng tốt trang Wep, để tạo diễn đàn cho cán bộ, công chức trong ngành và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tìm hiểu pháp luật THADS, trao đổi nghiệp vụ trong công tác THADS và nắm được tình hình hoạt động chung của các cơ quan THADS để có đóng góp, phản biện, phản ánh kịp thời. Bên cạnh đó, cần phải kiện tồn mạnh mẽ và tổ chức hoạt động thường xuyên, có hiệu quả đối với các tổ chức như: Hội đồng Thi đua, khen thưởng, Hội đồng sáng kiến khoa học cơ sở. Hơn nữa, cần tổ chức các tổ công tác mạnh, Đồn thanh niên xung kích để làm hạt nhân giải quyết những vấn đề đang khó khăn, bức xúc trên các phương diện công tác, đồng thời gây dựng phong trào thi đua hăng say lao động, học tập trong toàn Ngành.
Để nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức THADS trong tỉnh, việc đầu tiên cần làm là từng bước hồn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ cán bộ, thường xuyên quan tâm, chăm lo về cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho cán bộ, công chức để họ yên tâm công tác và phấn đấu, cống hiến cho Ngành. Mặt khác, cần phải làm tốt công tác tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ, chú trọng nguồn cán bộ được đào tạo chính quy, có chất lượng. Đối với các đơn vị miền núi, cần ưu tiên tuyển dụng, đào tạo nguồn cán bộ tại chỗ, cán bộ là người dân tộc thiểu số, đồng thời có biện pháp tích cực để tuyển dụng, tiếp nhận những người đã trải qua thực tế công tác tại chính quyền các xã có trình độ từ trung cấp Luật trở lên như Phó Chủ tịch UBND, Hội đồng nhân dân, cán bộ Tư pháp, Trưởng Công an các xã trên địa bàn miền núi. Làm tốt việc rà soát, quy hoạch cán bộ từ cơ sở, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ vừa có tính kế thừa và sự phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ
trong tình hình mới. Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là cán bộ quản lý và đội ngũ dự nguồn cán bộ quản lý trên các phương diện như trình độ chun mơn, lý luận chính trị, trình độ quản lý, tin học, ngoại ngữ và phẩm chất đạo đức, nhưng phải được thử thách, đánh giá qua thực tiễn công việc. Vấn đề điều động, luân chuyển cán bộ, Ngành cần phải tuân theo quy định của pháp luật, theo chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tình hình của Ngành, của địa phương để xây dựng Đề án, Kế hoạch luân chuyển, điều động cán bộ hợp lý, phát huy được năng lực và hiệu quả trong công tác, hạn chế sức ỳ của cán bộ, Chấp hành viên. Việc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ trước hết phải làm đúng quy định, cần phải thận trọng, xem xét tổng thể, để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng vì lợi ích xây dựng phát triển Ngành.