Nguyờn nhõn cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định tội danh đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh tuyên quang) (Trang 86 - 93)

2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, VƢỚNG MẮC TRONG HOẠT ĐỘNG

2.3.2. Nguyờn nhõn cơ bản

Những tồn tại, hạn chế trờn trong việc định tội danh đối với tội phạm về Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc trờn địa bàn tỉnh Tuyờn Quang xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cụ thể:

2.3.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Một là, hiện nay số lƣợng cỏc loại vụ ỏn liờn quan đến tội tội Cố ý gõy

thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc núi riờng và cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung cần phải giải quyết khỏ nhiều gõy tỡnh trạng quỏ tải cho cơ quan tiến hành tố tụng tại địa bàn tỉnh Tuyờn Quang. Tớnh chất cỏc vụ ỏn này ngày một phức tạp trong khi cỏc cỏn bộ, viờn chức ngành Tũa ỏn hai cấp tỉnh Tuyờn Quang chƣa đỏp ứng đủ để giải quyết kịp thời, đỳng tiến độ.

Hai là, trỡnh độ, năng lực của cỏc cỏn bộ, viờn chức ngành Tũa ỏn trong

địa bàn tỉnh cũn chƣa đồng đều, chế độ chớnh sỏch ỏp dụng chƣa tƣơng xứng và đồng nhất. Do cú tớnh chất đặc thự của ngành nghề nờn chƣa thu hỳt đƣợc

nhiều cỏn bộ, ngƣời lao động cú trỡnh độ, năng lực cao trong cụng việc. Ngoài ra, trong cụng tỏc giải quyết, xột xử của cỏc vụ ỏn, việc cung cấp chứng cứ, tài liệu của cỏc cơ quan liờn quan theo yờu cầu của Tũa ỏn cũn chậm.

Ba là, do hệ thống quy phạm phỏp luật phỏp luật hỡnh sự về tội Cố ý gõy

thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc chƣa hoàn thiện. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đƣợc thực hiện trong một thời gian khỏ dài, một số điều luật cũn quy định chung chung, trong khi đú, cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự núi chung và cỏc tội xõm phạm sức khỏe (bao gồm tội phạm về Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc) núi riờng chƣa đƣợc ban hành kịp thời để điều chỉnh cỏc hành vi gõy nguy hiểm cho sức khoẻ của ngƣời khỏc nhƣ đó phõn tớch ở mục 2.2.1. Việc hiểu và ỏp dụng phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền định tội danh, trong đú cú Tũa ỏn vẫn chƣa thống nhất, kể cả ở cỏc Tũa ỏn cấp Huyện.

Bộ luật hỡnh sự 2015 ra đời đó cú nhiều sửa đổi, bổ sung đỏng ghi nhận tội phạm núi chung cũng nhƣ hoạt động định tội danh đối với tội cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc núi riờng.. Đỏng chỳ ý là Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi lần này đó đặt ra trỏch nhiệm hỡnh sự trong trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội tại Khoản 7 Điều 134 “Người chuẩn bị phạm

tội này, thỡ phạt cải tạo khụng giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm” Đõy là một nội dung mới, nhằm mục đớch đấu tranh phũng chống

cú hiệu quả đối với tội phạm cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khoẻ của ngƣời khỏc. Tuy nhiờn việc bổ sung thờm Khoản 7 Điều 134 cũng đó làm nảy sinh những vấn đề khú khăn, mõu thuẫn trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, cụ thể là:

Để định tội đối với hành vi chuẩn bị phạm tội thỡ về nguyờn tắc phải dựa vào cấu thành tội phạm hoàn thành. Tội “cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn

khi hậu quả đó xảy ra. Mức khởi điểm để truy cứu TNHS là gõy hậu quả tỷ lệ thƣơng tật từ 11% trở lờn, trƣờng hợp dƣới 11% thỡ phải thuộc một trong cỏc điểm quy định tại Điểm a đến Điểm o, Khoản 1, Điều 134 BLHS. Khỏc với hành vi chuẩn bị phạm tội ở cỏc loại tội phạm khỏc nhƣ giết ngƣời, cƣớp tài sản… đối tƣợng đặt ra mục đớch phạm tội gõy ra hậu quả cụ thể nhƣ: gõy ra cỏi chết cho bị hại, chiếm đoạt tài sản của bị hại…; Đối với tội cố ý gõy thƣơng tớch, mức độ hậu quả mà đối tƣợng đặt ra trƣớc khi thực hiện tội phạm rất khú xỏc định. Do vậy, để truy cứu đƣợc TNHS phải chứng minh đƣợc ngƣời phạm tội thực hiện hành vi nhằm gõy ra hậu quả quy định tại cỏc khoản từ Khoản 1 đến Khoản 6, Điều 134 BLHS.

Tội phạm là một thể thống nhất khụng thể chia cắt giữa dấu hiệu khỏch quan và chủ quan. Để xỏc định dấu hiệu tõm lý phải thụng qua cỏc dấu hiệu khỏch quan. Hành vi chuẩn bị phạm tội là tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm. Vỡ hành vi chuẩn bị phạm tội chƣa trực tiếp làm biến đổi tỡnh trạng của đối tƣợng tỏc động của tội phạm, nờn đỏnh giỏ ý thức tõm lý của đối tƣợng nhằm gõy thƣơng tớch cho ngƣời bị hại ở mức độ nhƣ thế nào trờn thực tế là rất khú khăn. Nếu chỉ dựa vào lời khai nhận của đối tƣợng là chƣa đủ cơ sở. Về mặt chứng cứ: Để chứng minh đƣợc đối tƣợng cú ý định gõy ra hậu quả ở mức độ nào thỡ ngoài lời khai của đối tƣợng, nhất thiết phải cú cỏc căn cứ khỏc (lời khai của nhõn chứng, lời khai của những ngƣời đồng phạm…), phự hợp với cỏc điều kiện đối tƣợng đó chuẩn bị. Nếu đủ chứng cứ chứng minh đối tƣợng cú ý định gõy thƣơng tớch cho ngƣời bị hại ở mức độ cụ thể (ý định chộm cụt tay, cụt chõn, tạt a xớt vào mặt… bị hại) thỡ chỉ cần đối chiếu với bảng tỷ lệ thƣơng tật, tham khảo ý kiến của cơ quan giỏm định là cú thể đỏnh giỏ ở mức độ tƣơng đối hậu quả của tội phạm cú thể xảy ra, là cơ sở để truy cứu TNHS. Tuy nhiờn, nếu chứng minh đối tƣợng chỉ nhằm gõy thƣơng tớch cho ngƣời bị hại, cũn hậu quả xảy ra nhƣ thế nào cũng đƣợc

(chuẩn bị dao để đõm chộm vào ngƣời, chuẩn bị a xớt để tạt vào ngƣời…mà khụng xỏc định nhằm vào vị trớ cụ thể nào trờn cơ thể) thỡ rất khú cú thể đỏnh giỏ mức độ hậu quả cú thể xảy ra. Theo nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội thỡ “khi đi tỡm chứng cứ mà chứng cứ đú khụng khẳng định chắc chắn đƣợc thỡ phải chọn hƣớng cú lợi cho ngƣời bị tỡnh nghi”. Nờn trong trƣờng hợp này phải xỏc nếu hành vi của đối tƣợng khụng bị phỏt hiện ngăn chặn thỡ định mức độ hậu quả cú thể gõy ra tỷ lệ tổn thƣơng cơ thể bị hại là dƣới 11% . Do vậy, nếu ngƣời đú cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe cho ngƣời bị hại thuộc một trong cỏc trƣờng hợp quy định tại Điểm a đến Điểm 6, Khoản 1, Điều 14 BLHS thỡ mới cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngay cả trong trƣờng hợp này cũng phải hết sức thận trọng, phải đỏnh giỏ đầy đủ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Một vấn đề nữa cần đặt ra là: Theo quy định tại Điều 155 BLTTHS thỡ ngƣời nào phạm tội thuộc Khoản 1, Điều 134, thỡ chỉ đƣợc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi cú yờu cầu của ngƣời bị hại. Vỡ vậy, nhất thiết phải cú yờu cầu khởi tố của ngƣời bị hại thỡ mới đƣợc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

Bốn là, do tớnh chất, thủ đoạn của tội phạm về Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc

gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc ngày một tinh vi, cú sự tham gia của đối tƣợng, xảy ra ở những khu vực hiểm trở trờn địa bàn tỉnh Tuyờn Quang gõy khú khăn cho việc thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm để định tội danh. Diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh tội phạm về Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc khiến cho cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và cỏc Tũa ỏn, Thẩm phỏn núi riờng khụng thể chủ động nắm bắt kịp thời nờn dễ phiến diện, chủ quan khi đƣa ra cỏc quyết định định tội danh.

Năm là, do sự “thiếu vắng” trong cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh cỏc

vấn đề phỏt sinh liờn quan đến loại tội phạm này nờn thực tiễn giải quyết gặp rất nhiều vƣớng mắc. Cú những vụ ỏn theo quy định của phỏp luật buộc phải cú luật sƣ tham gia bào chữa, trƣng cầu giỏm định tõm thần, giỏm định độ tuổi

của bị can, ngƣời bị hại theo quy định của phỏp luật nhƣng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng thực hiện. Bờn cạnh đú, Tũa ỏn cũng khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt thực trạng này nờn cũn tuỳ tiện, chủ quan trong quỏ trỡnh định tội danh đối với tội Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc. Mặt khỏc, cơ chế xử lý cỏc vi phạm của Tũa ỏn khi cơ quan này khụng thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự nhƣ đảm bảo quyền tranh tụng của Tũa ỏn, đảm bảo quyền nhận sự bào chữa của luật sƣ… hiện nay vẫn chƣa rừ ràng, cụ thể và nhiều trƣờng hợp đó “làm ngơ” trƣớc cỏc vi phạm nghiờm trọng về tố tụng hỡnh sự của Tũa ỏn nờn hoạt động định tội danh đối với tội Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc cũn nhiều hạn chế, sai sút.

Sỏu là, do sự phỏt triển kinh tế xó hội của Tuyờn Quang chƣa thực sự

bền vững; khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội khụng cú xu hƣớng giảm; tệ nạn xó hội cú chiều hƣớng gia tăng số lƣợng và tớnh chất phức tạp; hiệu quả cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật chƣa cao; việc quản lý cải tạo những đối tƣợng cú quỏ khứ lỗi lầm, hƣớng họ thành ngƣời lƣơng thiện, tỏi hũa nhập cộng đồng chƣa thực sự hiệu quả… cũng là những nguyờn nhõn tỏc động đến cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc núi riờng.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan

Một là, cụng tỏc lónh đạo, quản lý trong việc giải quyết, xột xử cỏc

loại ỏn của một số cơ quan tƣ phỏp cấp huyện thuộc tỉnh chƣa thƣờng xuyờn, sõu sỏt và quyết liệt. Năng lực quản lý, điều hành trong cụng tỏc hạn chế. Việc thụ lý và phõn cụng ngƣời tiến hành tố tụng giải quyết ỏn ở một số đơn vị cũn chồng chộo, chƣa khoa học, chƣa rừ ràng; tỏc phũng lề lối làm việc chậm đƣợc đổi mới. Vẫn cũn một số cỏn bộ hạn chế về năng lực, kinh nghiệm, chấp hành kỷ luật cụng vụ chƣa tốt nờn hiệu quả cụng tỏc thấp,

Hai là, do sự yếu kộm trong cụng tỏc phỏt hiện, xử lý tội phạm xõm

phạm sức khỏe của con ngƣời của cỏc cơ quan chức năng trờn địa bàn tỉnh Tuyờn Quang nhƣ: cụng tỏc trấn ỏp tội phạm cũn lỏng lẻo khiến cỏc ổ nhúm tội phạm những năm gần đõy hoạt động rất mạnh; việc tiếp nhận và xử lý tin bỏo chƣa đƣợc kịp thời, chớnh xỏc; hoạt động điều tra chƣa đỏp ứng đƣợc tốt yờu cầu về chất lƣợng; việc truy tố chƣa kịp thời hoặc chƣa đỳng ngƣời, đỳng tội, đặc biệt là sự yếu kộm trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn đối với tội phạm về Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc cũng là yếu tố tỏc động đến việc định tội danh và xỏc định khung hỡnh phạt chớnh xỏc đối với ngƣời phạm tội.

Ba là, nhận thức của một bộ phận cỏn bộ trong cụng tỏc điều tra tội

phạm Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc cũn thấp. Do đú, nhiều vụ ỏn xảy ra nhƣng lại khụng đƣợc xử lý kịp thời. Cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trƣờng cũn qua loa, đại khỏi, cú khi sơ xuất dẫn đến tỡnh trạng bỏ sút vật chứng, dấu vết, dẫn đến khú khăn trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử.

Bốn là, khụng ớt một bộ phận cỏn bộ tƣ phỏp chƣa cập nhật đầy đủ, kịp

thời cỏc văn bản phỏp luật, chƣa nghiờn cứu kỹ lƣỡng để nắm vững cỏc quy định của phỏp luật. Một số Hội đồng xột xử xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ cũn chƣa đầy đủ, toàn diện, cũn cú biểu hiện thiếu thận trọng, thiếu kiểm tra cụng việc đó làm trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dẫn đến bản ỏn bị sửa, bị hủy.

Năm là, ở hai cấp Tũa ỏn trờn địa bàn tỉnh thỡ trỡnh độ chuyờn mụn của

Hội thẩm nhõn dõn cơ bản chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu xột xử., yờu cầu của cụng tỏc định tội danh và địa vị phỏp lý của Hội thẩm nhõn dõn chƣa đạt bởi việc lựa chọn và bầu Hội thẩm nhõn dõn chƣa bài bản, khoa học và chọn lựa hợp lý. Mặt khỏc, chế độ đói ngộ, chế độ trỏch nhiệm đối với chƣa tƣơng xứng với địa vị cũng nhƣ cụng việc, trỏch nhiệm họ phải thực hiện.

Tiểu kết chƣơng 2

Nhỡn chung, qua thực tiễn cụng tỏc xột xử của vụ ỏn liờn quan đến tội Cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc trong những năm qua tại địa bàn tỉnh Tuyờn Quang cú nhiều ƣu điểm tớch cực nhƣng bờn cạnh đú cũng khụng ớt những hạn chế, thiếu sút nhất định. Tuy nhiờn, về cơ bản, việc định tội danh đối với loại tội phạm này đó đƣợc thực hiện tƣơng đối nghiờm tỳc, chớnh xỏc, bảo đảm xử lý đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật và gúp phần bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mọi ngƣời trong xó hội.

Chƣơng 3

NHỮNG YấU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CỐ í GÂY THƢƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE

CỦA NGƢỜI KHÁC

3.1. NHỮNG YấU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI CỐ í GÂY THƢƠNG TÍCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định tội danh đối với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh tuyên quang) (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)