Hình thức hỗ trợ tài chính đối với các loại hình dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế hỗ trợ tài chính của quỹ bảo vệ môi trường việt nam (Trang 31 - 32)

(Nguồn: Sổ tay thẩm định các dự án môi trường được hỗ trợ tài chính từ quỹ quốc gia, OECD 2007)

Tổng kết các hoạt động chủ yếu của các quỹ môi trường ở một số quốc gia trên thế giới cho thấy phần lớn nguồn vốn hoạt động các quỹ là từ nguồn thu thuế, phí mơi trường và cơ chế hỗ trợ tài chính chủ yếu là hoạt động tài trợ khơng hồn lại.

1 Các dự án thương mại là những dự án khi hồn thành có khả năng tạo ra lợi nhuận tương đối nhanh (không quá một vài năm) vượt quá chi phí đầu tư phát sinh ban đầu. Các dự án phi thương mại là các dự án khả thi về mặt xã hội và không nhất thiết phải mang lại lợi nhuận, các dự án này có tỷ lệ chiết khấu bằng 0 hoặc rất

Tên tổ chức (triệu USD) Nguồn vốn

Nguồn thu chính

(% nguồn thu) (% nguồn vốn) Cơ chế hỗ trợ Nguồn chính Nguồn phụ Cơ chế chính Cơ chế phụ

Bungari: Quỹ Bảo vệ

môi trường 23,8 Phí nhiên liệu lỏng 83% Vi phạm môi trường 4,5% Tài trợ 60% Cho vay không lãi suất 30% Séc: Quỹ Bảo vệ môi

trường 90,2

Phí ơ nhiễm 50,3%

Nguồn trả nợ

40% Tài trợ 69,3%

Cho vay ưu đãi 26% Hungary: Quỹ Bảo

vệ môi trường 102,2

Thuế sản phẩm 51%

Ngân sách

30,5 Tài trợ 94,8

Cho vay không lãi suất 5,2% Balan: Quỹ Bảo vệ

môi trường và quản

lý nước 364,6

Nguồn trả nợ

59,2% nhiễm 27,8% Phí và phạt ơ Cho vay ưu đãi 72,2% Tài trợ 25,6% Slovakia: Quỹ Bảo

vệ mơi trường 32,4 Phí ơ nhiễm 61,9%

Nguồn thu từ tư nhân hóa

25,4% Tài trợ 94,2%

Cho vay ưu đãi 5,4% Slovenia: Quỹ phát

triển môi trường 21,4 Nguồn trả nợ 60% Viện trợ nước ngoài 25,9% Cho vay ưu đãi 100%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế hỗ trợ tài chính của quỹ bảo vệ môi trường việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)