Giá trịtrung bìnhđiểm vai trò của thương hiệu trong truyền thông

Một phần của tài liệu Trần Thị Thùy Trâm _ K49A Marketing (Trang 60)

Khảnăng của từng thí sinh được

nâng lên qua từng tập 1 5 3,69 1,10

Chương trìnhđược t ổ chức một

cách chuyên nghiệp 1 5 3,72 1,19

Ban giám khảo là những chuyên gia hàng đầu vềâm nhạc của Việt Nam

1 5 3,94 1,06

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018 )

- Vai trò của thương hiệu trong chương trình truyền thông

Bảng 2.17: Giá trịtrung bìnhđiểm vai trò của thương hiệu trong truyền thôngGTNN GTLN GTTBĐLC GTNN GTLN GTTBĐLC

Chương trình khiến cho tôi nhận ra Huda rất khác biệt so với các thương hiệu khác

1 5 3,54 1,10

Chương trình này khiến tôi dễghi

nhớthương hiệu Huda hơn 1 5 3,65 1,12

Khi nhắc đ ến chương trình mà Huda tổchức, tôi nhớ đến chương trình Huda Central’s Top Talent đầu tiên

1 5 3,71 1,28

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018 )

Với kết quảnày, câu hỏi “Khi nhắc đến chương trình mà Huda tổchức, tôi nhớ đến chương trình Huda Central’s Top Talentđầu tiên” nhận được tỷlệ đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý cao nhất trong ba nhóm câu hỏi (đạt 64,9%) và giá trịtrung bình là 3,71; với hai nhóm còn lại là “Chương trình khiến cho tôi nhận ra Huda rất khác biệt so với các thương hiệu khác” và “Chương trình này khiến tôi dễghi nhớ thương hiệu Huda hơn” có giá trịtrung bình thấp hơn lần lượt là 3,54 và 3,65 với tỷlệ đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý là 54,6% và 59,3%.

Ngay tại tên chương trình là “Huda Central’s Top Talent”đã giúp cácđáp viên nhận định chương trình này khiến họdễghi nhớthương hiệu hơn và dần dần chương trình sẽtrởthành TOM trong nhận thức khán giảkhi nhắc đến chương trình mà Huda đã vàđang làm.

- Mức độthuyết phục của thông điệp

Bảng 2.18: Giá trịtrung bìnhđiểm mức độthuyết phục của thông điệp GTNN GTLN GTTBĐLC

Thông điệp truyền thông phù hợp

với chủ đềtôi đang quan tâm 1 5 3,60 1,34

Thông điệp truyền thông khiến tôi cảm thấy Huda là đại diện cho con người miền Trung

1 5 3,67 1,27

Thông điệp truyền thông khiến tôi tựhào tôi là con người miền Trung

1 5 3,57 1,26

Thông điệp truyền thông khiến tôi

tin tưởng Huda nhiều hơn 1 5 3,55 1,20

Thông điệp truyền thông khiến tôi

có thái độtích cực đối với Huda 1 5 3,58 1,18

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018 )

Điểm trung bình cao nhất cho nhóm yếu tốnày chỉrơi vào 3,67 và thấp nhất là 3,55 và tỷlệ% đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý từhơn 55% - 64%. Thông điệp chương trình năm nay là “Hát vang niềm tựhào miền Trung” đã góp phần củng cố niềm tin và thay đổi của đáp viên nhiều hơn.

2.3.4.3. Xu hướng hành vi

- Mức độtác động

Bảng 2.19: Giá trịtrung bìnhđiểm mức độtác động của chương trìnhGTNN GTLN GTTBĐLC GTNN GTLN GTTBĐLC

Chương trình này khiến tôi nghĩ

tốt hơn vềbia Huda 1 5 3,66 1,16

Chương trình này khiến tôi luôn

nhớvềbia Huda 1 5 3,58 1,42

Tôi sẽcó nhi ều khảnăng mua và dùng bia Huda sau khi xem chương trình

1 5 3,45 1,14

Tôi đã thường xuyên bàn luận với bạn bè và người xung quanh về chương trình này

1 5 3,39 1,25

(Nguồn: Kết quảxửlý và phân tích dữliệu của tác giả- 2018 )

Với 4 yếu tốtrong nhóm mức độtác động, theo như kết quả, chỉcó khoảng 70% đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý vềbiến “Chương trình này khiến tôi nghĩ tốt hơn vềbia Huda”. Những yếu tốcòn lại đó chính là “Chương trình này khiến tôi luôn nhớvềbia Huda”, “Tôi sẽcó nhiều khảnăng mua và dùng bia Huda sau khi xem chương trình”, “Tôi thường xuyên bàn luận với bạn bè và người xung quanh về chương trình này” có tỷlệ đáp viên Đồng ý và Hoàn toànđồng ý khá thấp, dao động trong khoảng từ50 – 60%. Tuy nhiên, với mục tiêu của chương trình là “Lan tỏa thương hiệu” thìđã là một dấu hiệu tích cực khi hai biến thay đổi nhận thức của khách hàng là “Chương trình này khiến tôi nghĩ tốt hơn vềbia Huda” và “Chương trình này khiến tôi luôn nhớvềbia Huda” có giá trịtrung bình là 3,66 và 3,58.

Nhìn chung, sau những hoạt động truyền thông Marketing mà công ty đã thực hiện đểthu hút các bạn trẻ đăng ký tham gia, và kết quảthấyđược bằng sựnhiệt tình tham gia của các thí sinhđã cho thấy được sức hút của chương trình năm nay. Thông qua khảo sát trên, ta có thểthấy được sựlan tỏa chương trìnhđến các bạn trẻ đã tăng gấp đôi so với năm 2017, khiến khách hàng thay đổi nhận thức vềthương hiệu một cách tích cực hơn, và giúp Huda dần dần trởthành một người con của miền Trung.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP THÔNG QUA

CHƯƠNG TRÌNH “HUDA CENTRAL’S TOP TALENT” 3.1.Định hướng phát triển truyền thông Marketing tích hợp thông qua chương trình “Huda Central’s Top Talent”

Với mục tiêu dài hạn mà chương trình hướng đến đó chính là kích hoạt thương hiệu theo cách kết nối, phù hợp với người tiêu dùng, người tiêu dùng trẻtuổi và thông qua đó khơi gợi niềm tựhào miền Trung, chương trình sẽtập trung vào xây dựng câu chuyện “Cùng nhau, hát vang niềm tựhào miền Trung đến với mọi nơi”. Thông qua đó, nhiệm vụcụthể đểxây dựng được câu chuyện đó là “Tập trung vào diễn biến của cuộc thi”, “Tận dụng câu chuyện của các thí sinh đặc biệt trong cuộc thi” và “Khám phá thêm vềcácứng cửviên xung quanh”. Từ đó, đưa chương trình Huda Central’s Top Talent lớn mạnh hơn, táo bạo hơn và trởnên quan trọng nhiều hơn đến khách hàng – những người uống Huda thông qua một sốcách thức sau:

- Kểvềnhững câu chuyện đời thường hơn là tiếp cận theo hướng đến cuộc thi. -Đẩy mạnh kếhoạch Digital với những kênh liên quan.

-Đẩy mạnh các sựkiện offline và kích hoạt các sựkiện đó trong các tỉnh miền Trung.

3.2. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao kết quảtruyền thông Marketing tích hợp thông qua chương trình “Huda Central’s Top Talent”

Với một chương trình dành cho giới trẻ, đối tượng sửdụng Internet như là một công cụchính đểkết nối với thếgiới, việc đẩy mạnh marketing trực tuyến nên là điều mà công ty phải chú trọng vào. Quảng cáo hay truyền thông qua các trang báo dành cho giới trẻhay các mạng xã hội như Facebook, Instagram… nên được triển khai một cách có kếhoạch hơn vềmặt thời gian và nội dung truyền tải đểtối ưu hóa hiệu quả truyền thông mà vẫn giảm thiểu được chi phí. Nó sẽlà một điểm chạm của chương trìnhđến khách hàng. Bên cạnh đó, sựtương tác với công chúng cũng nên được đẩy mạnh, điều này sẽgiúp khoảng cách giữa hai bên sẽgần gũi hơn và từ đó sẽtăng được sốlượng đăng ký tham gia chương trình. Website hay Fanpage của công ty cần được bổsung hơn nữa những thiết kếsáng tạo,ấn tượng, tạo cảm giác thích thú khám phá mỗi khi khách hàng đăng nhập vào(Có thểnói việc tạo nên bảng khảo sát độtuổi của

khách hàng mỗi khi đăng nhập vào trang web của Carlsberg Việt Nam cũng là một sáng tạo và tạo nên sức thu hút riêng đối với các trang web khác hiện nay).

Sự thu hút khách hàng có thể hiện qua những bài viết đa dạng, cách trình bày và thể hiện phải ấn tượng như có thể thay đổi màu sắc các poster trực tuyến hay hìnhảnh cùng sắc màu với sự kiện, chương trình…đang được diễn ra để có thể tăng lượt tương tác.

Bổsung thêm các sựkiện nho nhỏcần sựtương tác như trảlời câu hỏi hoặc đưa ra ý kiến…đểkhách hàng mong muốn nhận được kết quảsau một thời gian, hoặc làm hỏi ý kiến khán giảvềnhu cầu mong muốn của họ đểcông ty có thể điều chỉnh chương trình cho phù hợp,điều này cũng sẽlàm khách hàng thường xuyên cập nhật vào các kênh trực tuyến đểtheo dõi.

3.2.1. Hoàn thiện nội dung chương trình

3.2.1.1. Giải pháp tăng tính hấp dẫn của chương trình

Theo như nghiên cứu trên, chương trình nên tăng thời gian phát sóng mỗi tập, và nên tạo nhiều tình huống vui nhộn hơn từban huấn luyện viên, từthí sinh và từ chính cách thức làm phim của công ty đểkhiến khán giảhào hứng hơn, thích thú hơn khi xem chương trình.

Hình thức Website, trang Facebook thường xuyên được thay đổi hơn nữa, để tạo sựhấp dẫn riêng, và đồng thời tạo nhiều cảm hứng sáng tạo cho đối tượng khách hàng trẻmong muốn khám phá, tò mò vềnhững thay đổi đặc sắc riêng trên các kênh truyền thông chính yếu công ty.

3.2.2.2. Giải pháp tăng sự mới lạcho chương tr ình

Với việc mỗi năm thay thếnhững vịhuấn luyện viên, sẽtiếp xúc được nhiều bạn giới trẻhơn quan tâm vềchương trình, và ngoài sức hút của huấn luyện viên năm nay, cũng sẽlà áp lực đểchương trình có thểtìm ra gương mặt vào năm sau có thểcó sức hút ngang bằng hoặc cao hơn năm nay. Sức hút đó có thểkhảo sát khách hàng để biết được rằng ca sĩnào là người họyêu mến nhiều nhất và nếu có ca sĩ đó thì bao nhiêu người sẽ đăng ký tham gia chương trình.

Thứhai, thay đổi hình thức bình chọn đểtăng sựtò mò cho khán giả. Trong quá trình phát sóng từng tập, chương trình nênđăng những bài đăng bình chọn trực tiếp tại Facebook và Instagram vào những lượt bày tỏcảm xúc và chia sẻcủa khán giả. Đến

lúc chọn những gương mặt vào chung kết, nên chọn một gương mặt từphía bình chọn của khán giả, sẽtăng được sựtương tác và hấp dẫn hơn.

Thứba, việc thu thập các email của khán giảnăm nay sẽlà nền tảng cho việc thu hút thí sinh vào năm sau khi chương trình có thểtruyền thông trực tiếp thông qua email đã thu thập của khách hàng.

Thứtư, hãyđểnhững thí sinh tham gia chương trình là những gương mặt quảng cáo cho bia Huda, điều này sẽtạo lên sựtò mò của khán giả đối với bia Huda nhiều hơn.

3.2.2.3. Giải pháp tăng vai trò của thương hiệu

Mặc dù chương trình năm nay đã thểhiện được rằng Huda khiến cho người miền Trung cảm thấy tựhào khi đã tổchức một chương trình có quy mô lớn, thểhiện được sựkhác biệt của Huda so với các đối thủcạnh tranh tại miền Trung, nhưng theo nghiên cứu, mức độ ảnh hưởng của thương hiệu đối với chương trình vẫn chưa cao khi vai trò của thương hiệu không được khách hàng đánh giá quá cao. Đểcó thểtăng vai trò của thương hiệu, chương trình nên tận dụng KOLs – những vịgiám khảo, huấn luyện viên vào năm sau tham gia hát bài hát vềmiền Trung, vềchương trình, vềHuda do nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong sáng tác.

3.2.2. Quy trình thực hiện chương trình

Năm nay với việc tổchức 5 vòng thi trong hai thángđã giúp cho thí sinh có thể luyện tập được nhiều hơn. Nhưng đểcó thểgiúp cho thí sinh thuận tiện hơn trong việc đăng ký vào năm sau, ngoài việc tuyển chọn thí sinh trực tiếp tại ba tỉnh NghệAn, Huế, Đà Nẵng, chương trình nên mởrộng địa điểm tuyển chọn tại tỉnh Quảng Trị(đây là tỉnh năm nay thí sinh đạt quán quân); bên cạnh đó nên thay đổi cách thức bình chọn của khán giảcho các thí sinh từbình chọn qua bảng khảo sát của chương trình thành việc chia sẻ, bày tỏcảm xúc với hagtags dành cho thông điệp của chương trình trên facebook cá nhân của khán giả.

Ngoài 5 vòng thi chính, chương trình nên tạo các chương trình thực tếnhỏvề cuộc sống đời thường của những thí sinh vào vòng chung kết hoặc những chương trình tình nguyện đến các tỉnh miền Trung – nơi quê hương của các thí sinh đó, từ đó sẽtạo được cảm xúc và niềm tựhào vềquê hương, vềHuda, vềmiền Trung không chỉbản thân thí sinh mà còn những người thân, người dân miền Trung.

1. Kết luận

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp đều gắn với những chiến lược nhất định. Theo đó, các mục tiêu cụthể được đặt ra, các thông điệp được truyền đi nhằm thuyết phục khách hàng tin vào sản phẩm, dịch vụcủa doanh nghiệp theo một hướng cụthểnào đó. Một chương trình truyền thông tốt sẽgiúp thương hiệu được lan tỏa một cách tích cực nhất đến khách hàng mục tiêu. Nhưng ngược lại, nếu làm không tốt, gây phản cảm, sản phẩm/thương hiệu mà doanh nghiệp đang dày công xây dựng sẽ đối mặt với không ít nguy cơ bịghét bỏ, thậm chí tẩy chay. Và kết quảmột chương trình truyền thông như thếnào cũng nên được phân tích và đánh giá một cách cẩn thận. Do đó, việc phân tích đánh giá tác động của chương trìnhđến khách hàng góp một phần ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quảcủa một chiến dịch truyền thông của một doanh nghiệp.Chính vì vậy với thời gian được thực tập và tìm hiểu môi trường làm việc tại bộphận Marketing của công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam tại thành phốHuế đã phần nào giúp em phát triển và hoàn thiện đềtài nghiên cứu: “Đánh giá tác động hoạt động truyền thông đối với chương trình “Huda Central’s Top Talent 2018” của thương hiệu bia Huda tại Công ty TNHH Thương mại Carlsberg Việt Nam”.

Bằng cách vận dụng các phương pháp nghiên cứu vào quá trình nghiên cứu, đề tài rút ra một sốkết luận cụthểnhư sau:

- Vềmức độnhận biết, chương trình “Huda Central’s Top Talent 2018” đã cho thấy được sức hút, cách thức tổchức chương trình và tình hình tổchức chương trình tương đối tốt. Tuy nhiên mức độghi nhớthông điệp và lan tỏa thương hiệu chưa cao. Thương hiệu Huda càng ngày càng khẳng định được vịthếtrong tâm trí khách hàng khi thông điệp của thương hiệu được lan tỏa khá tốt, dần dần khiến khách hàng cảm thấy đậm tình miền Trung hơn khi nghĩ đến Huda.

- Vềmức độyêu thích, nhìn chung, kểcảchương trình hay thương hiệu Huda cũng đã chiếm được tình cảm trong khách hàng khá cao, cho thấy được sựchuyên nghiệp, tỉmỉ đến từng sựthật ngầm hiểu trong khách hàng mà công ty đã vàđang mang đến cho khách hàng. Các thuộc tính của chương trìnhđều được khán giả đánh giáởmức khá tốt, cụthểmức đánh giá cho các biến quan sát và biến thuộc tính đều

trên 3 (mức Trung lập), điều này cho thấy kết quảtruyền thông Marketing khá tốt đến khán giả.

- Cuối cùng,dựa trên việc phân tích các nghiên cứu, các tài liệu thứcấp, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quảcủa chương trình truyền thông của công ty trong thời gian đến, hướng đến việc đạt được các phản hồi tích cực hơn từ phía khách hàng mục tiêu đối với các chương trình truyền thông tiếp theo.

Đóng góp của đềtài

Khóa luận đã cung cấp các thông tin cơ bản và cần thiết vềcơ sởlý luận, cơ sở thực tiễn trong việc đo lường, đánh giá tác động của chương trìnhđến đối tượng mục tiêu. Nghiên cứu đã cung cấp kết quả đánh giá mang tính chất tham khảo cho công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam trong hoạt động truyền thông thời gian sắp đến.

Hạn chếcủa đềtài

Trong khuôn khổkhoá luận tốt nghiệp, và với những kiến thức đãđược học và sựhạn chếvềmặt thời gian và nguồn nhân lực cũng như kinh nghiệm trong nghiên cứu, đềtài “Đánh giá tác động hoạt động truyền thông đối với chương trình “Huda Central’s Top Talent 2018” của thương hiệu bia Huda tại Công ty TNHH Thương mại Carlsberg Việt Nam” không thểtránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế:

-Đềtài nghiên cứu này khá mới mẻvà có ít báo cáo chính thức hay tương tựnào được công bốrộng rãiởViệt Nam đã làm cho nguồn kiến thức cơ bản, kiến thức lý luận thiếu thốn, đòi hỏi bản thân tác giảphải nỗlực tìm kiếm từcác dữliệu khác. Với trìnhđộhạn chế, việc áp dụng vào mô hình nghiên cứu gặp phải những trởngại đáng kể.

- Mức độtiếp cận đến đối tượng khảo sát bịhạn chếnên chưa thể đưa ra kết luận toàn diện đểtừ đó làm căn cứvững chắc nhằm cung cấp các giải pháp thực tế, có tính khảthi cao cho toàn bộthịtrường.

-Đềtài chỉgiới hạn trong việc đánh giá tsc động hoạt động truyền thông đối với chương trình “Huda Central’s Top Talent” của thương hiệu bia Huda, chưa xét đến tổng quan các hoạt động chiêu thịkhác trong chiến dịch này của Công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam.

2. Kiến nghị

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các chương trình tại Thành phốHuếmột cách nhanh chóng đúng quy định pháp luật.

Tư vấn, hỗtrợthường xuyên cho các doanh nghiệp vềpháp luật đối với các chương trình truyền thông.

Có biện pháp xửlý nghiêm minh và dứt khoát đối với những doanh nghiệp cốý sửdụng những cách thức truyền thông marketing đểlừa đảo gây mất lòng tin của khách hàng vào các doanh nghiệp.

-Đối với Công ty

Thường xuyên thực hiện các cuộc nghiên cứu thịtrường, lấy ý kiến của khách hàngđể đánh giá xu hướng tiêu dùng. Từ đó, có kếhoạch truyền thông thích hợp và biện phápứng đối nhằmđápứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Cân nhắc các biện pháp tác giả đãđềra phù hợp với công ty đểcó thểtiến hành chương trình một cách có hiệu quảhơn vào các năm sau.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Giáo trình Marketing căn bản của Philip Kotler và Gary Armstrong (Bản 14,

Một phần của tài liệu Trần Thị Thùy Trâm _ K49A Marketing (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w