MỘT SỐ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MUỖI VÀ BỌ GẬY AEDES TẠ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và ổ bọ gậy nguồn của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại huyện ninh hòa khánh hòa năm 2021 (Trang 72 - 75)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. MỘT SỐ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MUỖI VÀ BỌ GẬY AEDES TẠ

THỊ XÃ NINH HÒA

3.3.1. Mối li n quan iữa nhà sử dụn hóa chất và nhà có muỗi Aedes Bản 3.8. Mối liên quan giữa nhà sử dụng hóa chất và nhà có muỗi

Tình trạng sử dụng hóa chất Nhà có muỗi n (%) Nhà khơng có muỗi n (%) p value - Nhà có sử dụng bình xịt và nhang trừ muỗi 36 (35, 2) 66 (64,7) p= (0,43) - Nhà khơng sử dụng hóa chất 62 (30, 9) 139 (69,1)

Hộ gia đình có sử dụng hóa chất thì sự hiện diện của muỗi sẽ thấp hơn nhà khơng sử dụng hóa chất (lần lƣợt là 36 và 62 nhà). Tuy nhiên, khơng có sự khác biệt giữa tình trạng sử dụng hóa chất và sự hiện diện của muỗi tại các hộ gia đình vì (p=0,43) > 0,05

Kết quả phân tích ở (bảng 3.8) cho thấy những hộ gia đình sử dụng nhang trừ muỗi và bình xịt muỗi khơng làm ảnh hƣởng tới hoạt động của muỗi Aedes tại điểm nghiên cứu. Loại bình xịt ở các hộ gia đình hay sử dụng là bình xịt dạng áp lực có chứa nhóm Pyrethroid, đây là một phƣơng pháp tiện lợi để phun hóa chất diệt muỗi dạng khí dung ở trong phịng, quần áo, phịng kho, nhà vệ sinh… nhằm tiêu diệt nhanh muỗi, ruồi và các lồi cơn trùng khác. Dùng bình xịt muỗi phun khơng gian chỉ có tác dụng tồn lƣu diệt rất ngắn, phạm vi hẹp và dễ dàng bay hơi theo khơng khí, khi trong khơng khí hết khí dung thì muỗi và các loại cơn trùng khác có thể bay hoặc bị lại vào trong khu vực đƣợc phun mà khơng bị ảnh hƣởng gì. Chính vì vậy, muỗi Aedes có tập tích trú đậu an toàn và khả năng né tránh bởi những tác dụng của hóa chất lạ chỉ làm chúng bay ra khỏi vùng bị ảnh hƣởng và xâm nhập trở lại để tiếp tục tìm kiếm thức ăn hoặc thực hiện chu kỳ sinh thực của muỗi. Theo khảo sát tại thực địa Diên An, Diên Khánh nghiên cứu của Lê Trung Kiên (2019) nhận

66

định các nhóm hóa chất thuộc Pyrethroid chỉ đạt hiệu lực thấp với (62,22%) tỷ lệ muỗi Ae. aegypti ngả sau 60 phút phun hóa chất so với hiệu lực diệt sau 24 giờ phun chỉ đạt 67,56% [40].

3.3.2. Mối li n quan iữa nhà có thói quen trữ nƣớc và nhà có bọ ậ Bản 3.9. Mối liên quan giữa nhà có thói quen trữ nƣớc và nhà có bọ gậy

Tình trạng tích trữ nƣớc Nhà có bọ gậy n (%) Nhà khơng có bọ gậy n (%) p value Nhà có thói quen tích trữ nƣớc 31 (39,2) 48 (60,8) p = 0,89 Nhà khơng có thói quen tích trữ nƣớc 86 (38,3) 138 (61, 6)

Đối với nhà có thói quen trữ nƣớc và nhà có bọ gậy theo kết quả phân tích ở (bảng 3.9) chƣa tìm thấy mối liên quan vì các dụng cụ chứa nƣớc đƣợc ngƣời dân sử dụng thƣờng có nắp đậy kín hoặc một số dụng cụ chỉ trữ nƣớc trong thời gian ngắn chƣa đủ thời gian để trứng nở ra bọ gậy (p >0,05). So sánh kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tài (2019) [47], tìm hiểu về mối liên quan giữa gia đình có trữ nƣớc và nhà có bọ gậy cũng cho kết quả tƣơng tự (OR = 0,932; và p=0,818).

3.3.4. Mối li n quan iữa nhà có bọ ậ và nhà có muỗi Bản 3.10. Mối liên quan giữa nhà có muỗi và nhà có bọ gậy

Biến số Nhà có muỗi n (%) Nhà khơng có muỗi n (%) p value PR (KTC 95%) Nhà có bọ gậy 52 (44,4) 65 (55,6) p = 0,0001 1,8(1,30-2,48) Nhà khơng có bọ gậy 46 (24,7) 140 (75,3)

67

Tỷ lệ hiện diện muỗi tại các hộ gia đình có lăng quăng/bọ gậy bằng 1,8 lần so với những hộ gia đình khơng có lăng quăng/bọ gậy (KTC 95%: 1,30 - 2,48). Nhƣ vậy, nhà có bọ gậy và nhà có muỗi tại huyện Ninh Hịa, sau khi phân tích kết quả ở (bảng 3.10) chúng tơi thấy đa số tại các hộ gia đình tỷ lệ muỗi xuất hiện nhiều hơn ở những nhà có bọ gậy, có thể lý giải rằng tại điểm nghiên cứu số lƣợng dụng cụ có bọ gậy phân bố tƣơng đối đều nhau và khoảng cách nhà cũng liền kề nên khả năng phát tán của muỗi Aedes ở phạm

vi 200 mét hoàn toàn phù hợp đối với vùng có bệnh SXHD lƣu hành. Nhƣ vậy, tỷ lệ hiện diện muỗi tại các hộ gia đình có lăng quăng/bọ gậy bằng 1,8 lần so với những hộ gia đình khơng có lăng quăng/bọ gậy (KTC 95%: 1,30 - 2,48). Theo Vũ Sinh Nam (1995) đã khẳng định chỉ cần 30% gia đình ở thành phố và 40% gia đình ở nơng thơn có ổ bọ gậy thì muỗi Aedes aegypti có thể có mặt ở tất cả các gia đình trong khu vực [2], tài liệu dẫn chứng của WHO (1986) đã tổng kết về phân bố của muỗi Aedes và cho rằng sự phân bố của

Aedes aegypti ngày càng mở rộng, phù hợp với sự phân bố của bệnh nhân

SD/SXHD [6].

3.3.5. Mối li n quan iữa nhà v sinh thơn thốn và nhà có muỗi Bản 3.11. Mối liên quan giữa nhà vệ sinh thông thống và nhà có muỗi

Tình trạng vệ sinh Nhà có muỗi n (%) Nhà khơng có muỗi n (%) p value PR (KTC 95%) Nhà vệ sinh thơng thống 26 (20,3) 102 (79,7) p = (0,0001) 0,49 (0,33 - 0,72) Nhà khơng thơng thống 72 (41,1) 103 (58,9)

Đối với nhà có muỗi và nhà thƣờng xuyên vệ sinh thơng thống, tỷ lệ xuất hiện muỗi tại các hộ gia đình bằng 0,49 lần so với những hộ gia đình

68

khơng vệ sinh sạch sẽ và thơng thống (bảng 3.11) (KTC 95%: 0,33 – 0,72) và (p<0,0001) là hồn tồn phù hợp vì đặc tính sinh học của muỗi Aedes

thƣờng trú đậu ở các giá thể là áo/quần, chăn/mền có mùi mồ hôi của cơ thể con ngƣời và hoạt động nhiều ở ánh sáng yếu nhiều hơn là nơi thống khí và có gió. So sánh kết quả của Nguyễn Hữu Tài (2019) cho thấy có mối liên quan giữa nhà thơng thống, sạch sẽ với tình trạng nhà có muỗi (OR = 3,239; p= 0,01), nhà khơng thơng thống, sạch sẽ thì khả năng có muỗi cao gấp 3,2 lần [47]. Nghiên cứu của Nguyễn Nhật Cảm (2001) cũng cho kết quả tƣợng tự, vệ sinh trong nhà đạt, khơng có muỗi (94,5%), những hộ gia đình có vệ sinh trong gia đình đạt thì cơ hội khơng có muỗi cao hơn những gia đình có vệ sinh trong gia đình khơng đạt với OR = 3,82, p<0,001[32].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và ổ bọ gậy nguồn của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại huyện ninh hòa khánh hòa năm 2021 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)