Bảng 1 .4 Một số chỉ tiêu kinh tế của Nhật Bản năm 2011 2016
Bảng 1.5 Nợ công của Trung Quốc giai đoạn 2005-2018
Chỉ tiêu (%) 2005-2013 2014 2015 2016* 2017* 2018*
Tăng trưởng GDP 10,3 7,3 6,9 6,6 6,2 6
Nợ công/GDP (1) 17,2 38,5 28,3 38,6 39,1 39,3
Nợ công/GDP (2) 43,5 51,8 55,8 60,4 64,5 67,8
Nguồn: IMF, China 2016 Article IV Consultation
Ghi chú : (*) Là số liệu dự báo
(1)Là số liệu Nợ cơng/ GDP được tính tốn trên cơ sở nợ chính phủ trung
ương và nợ CQĐP trong ngân sách do chính phủ Trung Quốc xác định.
(2) Là số liệu Nợ cơng/ GDP được tính tốn trên số liệu nợ công do IMF xác định dựa trên trên cơ bổ các khoản nợ của CQĐP đang bị để ngồi ngân sách.
Có th tốn trên số liệu nợ cơng do IMF xác định dựa trên trên cơ bổ các khoản nợ của CQĐP đang bị để ngoài Trung Quốc vẫn tăng mtốn trên số liệu nợ cơng do IMF xác định dựa trên trên cơ bổ các khoản nợ của CQĐP đ thng mtốn trên số liệu nợ cơng do IMF xác định dựa trên trên cơ bổ các khoản nợ của CQĐP đang bị để ngoài Trung Quốc vẫnách. ác tác đán trên số liừ thị trường tài chính quốc tế; (iii)Trung Quốc hiện là nước có tỷ lệ dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới. Mức cao nhất là 3,993 nghìn tỷ USD vào tháng 6/2014 và hiện nay (tháng 3/2017) ở mức 3009 tỷ USD. Vì vậy, việc thanh tốn nợ khơng gây ra nhiều khó khăn cho kinh tế Trung Quốc (Trading Economics,2017).
1.5.3. Singapore
Singapore là một trong những quốc gia giàu có nhất thế giới, nhưng tỷ lệ nợ công của nước này cũng ở mức rất cao. Theo báo cáo của IMF, nợ công của Singapore đã lên tới 104,7% GDP năm 2015 và ước tính đạt 100,7% năm 2016. Theo Trading economics, năm 2015 Singapore là nước có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao thử 6 thế giới và xếp thứ 2 châu Á (sau Nhật Bản). Tuy nhiên theo đánh giá của IMF, nợ công của Singapore vẫn được đánh giá là an tồn và có xu hướng giảm xuống cịn dưới 90% vào năm 2021 (IMF, Singapore 2016, tr.107)