Phản ứng nổ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ (Trang 25 - 26)

Một vụ nổ là một sự thay đổi đột ngột, dữ dội của năng lượng tiềm năng để hoạt động, nó chuyển sang môi trường xung quanh dưới dạng áp lực tăng nhanh đang được gọi là sóng nổ hoặc sóng xung kích. Sóng xung kích có thể gây ra thiệt hại đáng kể. Năng lượng tiềm năng có thể tồn tại ở một trong ba dạng trước khi vụ nổ xảy ra: hạt nhân, hóa học hoặc vật lý.

Phản ứng nổ là phản ứng xảy ra với tốc độ rất lớn kèm theo tăng thể tích đột ngột và tỏa lượng nhiệt rất lớn.

Một vụ nổ ngoài 3 yếu tố cần có của sự cháy thì cần thêm 3 yếu tố khác được biết qua “LỤC GIÁC NỔ” (Hexagon Explosion) đó là:

● Gas or Dust in suspension: Độ huyền phù (nổi lơ lửng) của các hạt bụi hoặc hơi gas

● Concentration: Nồng độ của các hạt/hơi này ● Explosive limits: Giới hạn nổ của các hạt/hơi này

Có 3 vụ nổ chính thường thấy trong cuộc sống là nổ hạt nhân, nổ hóa học và nổ lý học. Thông thường, vụ nổ hạt nhân lớn hơn và có sức tàn phá lớn hơn vụ nổ hóa học hoặc vật lý. Vụ nổ hóa học thường xuyên hơn vụ nổ hạt nhân hoặc vật lý.

Loại nổ Nổ hạt nhân Nổ hóa học Nổ lý học

Gây ra bởi phản ứng tổng hợp hoặc

Có thể là phản ứng phân hủy hoặc kết

Là những vụ nổ trong đó không

Đặc điểm phản ứng phân hạch. hợp. xảy ra phản ứng hóa học hoặc hạt nhân. Xảy ra do phản ứng nhiệt hạch hoặc phản ứng phân hạch, gây ra những hậu quả vô cùng nặng nề đến đời sống của con người. Xảy ra do sự giải phóng năng lương đột ngột và rất nhanh trong phản ứng hóa học (có đủ điều kiện của một phản ứng cháy), làm hỗn hợp khí xung quanh giãn nở nhanh chóng dưới áp suất lớn, sinh công và gây nổ. Xảy ra do vật chất bị nén dưới áp suất cao trong một thể tích, làm thể tích được giải phóng, đột ngột , gây ra tiếng nổ.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)