- Có khả năng giao tiếp thuyết phục, đồng cảm với học sinh trên cơ sở đó cho các em lời khuyên phù
2. Kết quả thực nghiệm tại một số trường THPT miền núi, tỉnh Nghệ An
trong xây dựng chương trình, tài liệu và đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa phòng Giáo dục và Đào tạo, phòng Lao động thương binh và xã hội, các trường phổ thông với các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm khai thác, sử dụng các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông. Tăng cường công tác quản lý đối với giáo dục hướng nghiệp; hình thành bộ phận kiêm nhiệm có chức năng quản lý, theo dõi về giáo dục hướng nghiệp tại các cơ sở giáo dục phổ thông. Thường xuyên theo dõi, đánh giá chất lượng giáo dục hướng nghiệp, phân luồng trong giáo dục ở các địa phương.
Thứ sáu, tăng cường quản lý đối với giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh; có sơ tổng kết, rút kinh nghiệm từng năm học.
Xây dựng và khai thác hiệu quả chuyên trang về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trên hệ thống thông tin quản lý của trường;
Phân công cụ thể cho một thành viên Ban Giám hiệu quản lý, theo dõi về giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh;
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá chất lượng GDHN và ĐHPL học sinh của trường. Có sơ tổng kết trong từng năm học.
Chương 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
1. Các văn bản đã soạn thảo để áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng
- Quyết định thành lập Tổ tư vấn, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng.
- Kế hoạch giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Tổ tư vấn, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng.
- Hệ thống văn bản, tài liệu, kịch bản,... cho công tác tư vấn, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng.
- Báo cáo tổng kết đánh giá về công tác tư vấn, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng từng năm học và cả giai đoạn.
2. Kết quả thực nghiệm tại một số trường THPT miền núi, tỉnh Nghệ An An
- Tỉ lệ học sinh miền núi vào THPT còn thấp, chưa đạt 70%, mới chỉ huyện Tương Dương đạt 72% trong năm học 2020-2021.
- Số học sinh đi du học, XKLĐ sau THPT còn rất thấp, mới có từ năm học 2019-2020 và tăng dần, đến năm học 2021-2022 mỗi trường THPT trong có từ 30 đến trên 50 học sinh có nguyện vọng học tiếng để đi du học, XKLĐ.
- Số học sinh học nghề ngày càng tăng.
- Số học sinh đi lao động tự do còn rất cao và ngày càng giảm.
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Ý nghĩa của đề tài
Thực tế hiện nay việc giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng cho học sinh trong các trường THPT miền núi, tỉnh Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn bất cập, hiệu quả còn hạn chế, chưa có tính đồng đều giữa các trường trong cùng khu vực, giữa các khu vực khác nhau.
Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết và hữu ích để các trường THPT có thể tham khảo, vận dụng linh hoạt, góp phần nâng cao hiệu quả của việc giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng cho học sinh tạo nền tảng cho việc đào tạo nghề, nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho việc phát triển kinh tế bền vững, giúp học sinh lập nghiệp, lập thân có điểm xuất phát cao hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo của các gia đình, địa phương.