STT Loại nhiên liệu Hệ số phát thải [15]
1 Điện
- CO2eq 0,5603 kg/CO2/kWh
Tính lƣợng CO2eq mà nhà máy đã phát thải trong 1 ngày dùng điện của nhà
máy cho sản xuất và khu vực văn phòng là:
CO2eq = 353.445x 10-3 x 0,5603 x 1,08 = 213,87 (tấn CO2eq/ngày)
Nhà máy làm việc 26 ngày/tháng vậy lƣợng CO2eq phát sinh là:
213,87 x 26 = 5.560,83 (tấn CO2eq/tháng)
b. Than đá
Hệ số phát thải chất gây ô nhiễm
Hiện nay công ty sử dụng nguyên liệu là than đá (than cám 4a HG) dùng để đốt lò cho quá trình sản xuất. Lƣợng than sử dụng là 240.000 tấn/năm. Khí thải đốt than phát sinh ra môi trƣờng chủ yếu từ hoạt động vận hành thiết bị lò nung, nghiền liệu trong sản xuất xi măng.
Bảng 3.9 Thải lượng khí thải từ máy móc sử dụng nhiên liệu than đá
STT Loại khí Hệ số khí thải (kg/tấn) [15] Thải lƣợng ô nhiễm khí thải (tấn/năm) Tổng tải lƣợng trung ình/đơn vị sản phẩm 1 Bụi 5A 180.000 0,095 2 SO2 19,5S (*) 702.000S 0,37S 3 NO2 9 324.000 0,17 4 CO 0,3 10.800 5,7 x 10-3 5 VOC 0,005 180 9,5 x 10-5
(* S là phần trăm khối lượng lưu huỳnh trong than. Do nhà máy sử dụng than nhập khẩu và than Quảng Ninh nên S thay đổi tùy mỏ than.
A= 15% là phần trăm khối lượng tro trong than, A thay đổi tùy loại than)
38
Dầu DO đƣợc sử dụng chủ yếu cho quá trình chạy lò nung trong khi khởi động, sấy lò hoặc có sự cố. Lƣợng dầu DO nhà máy sử dụng trong một năm là 1890 tấn.
Trong quá trình đốt dầu DO thì sinh ra các khí nhƣ CO, SO2, NO2, VOC (hợp
chất hữu cơ bay hơi). Khí thải sinh ra do sử dụng nhiên liệu của các động cơ từ máy móc có thải lƣợng ô nhiễm nhƣ trong bảng 3.10:
Bảng 3.10 Thải lượng khí thải từ động cơ sử dụng nhiên liệu DO
STT Loại khí Hệ số khí thải (kg/tấn) [15] Thải lƣợng ô nhiễm khí thải (kg/năm) Tổng tải lƣợng trung ình/đơn vị sản phẩm 1 Bụi 0,28 529,2 2,8 x 10-4 2 SO2 20S (S=1%) 37800S 2 x 10-4 3 NO2 2,84 5367,6 2,84 x 10-3 4 CO 0,71 1341,9 7,1 x 10-4 5 VOC 0,035 66,15 3,5 x 10-5
. Kiểm toán chất thải gây ÔNMT nƣớc
Nƣớc sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy đƣợc cung cấp từ Nhà
máy nƣớc Diễn Vọng, Quảng Ninh có công suất 60.000 m3/ngày. Theo thỏa thuận
của Công ty thi công và cấp nƣớc Quảng Ninh tại văn bản số 119/2002CTN Nhà máy nƣớc Diễn Vọng sẽ cung cấp nƣớc ổn định và liên tục cho nhà máy xi măng Cẩm Phả.
Nƣớc thải sinh hoạt bao gồm: nƣớc thải từ nhà bếp, nhà ăn, các công trình
vệ sinh.
Nước thải nhà ăn: trƣớc khi ra cống thoát nƣớc thải chung của nhà máy, nƣơc thải nhà ăn sẽ đƣợc đi qua bể xử bể tách dầu để loại váng dầu mỡ. Sau đó cặn và váng dầu mỡ đƣợc thu gom chung với rác thải sinh hoạt. Sơ đồ của bể tách dầu này nhƣ sau:
39
Nƣớc thải sau đó đƣợc dẫn để hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải tập trung của Công ty trƣớc khi thoát ra hệ thống nƣớc thải .
Với số lƣợng công nhân viên làm việc tại nhà máy Xi măng Cẩm Phả là 600 ngƣời tuy nhiên chỉ có 120 ngƣời (gồm có Ban lãnh đạo cùng cán bộ nhân viên văn phòng) ăn trƣa tại nhà máy, số còn lại là sử dụng dịch vụ ngoài. Do vậy, hoạt động nấu ăn nhằm phục vụ bữa ăn trƣa của 120 nhân viên của Nhà máy (20 bàn ăn). Theo TCVN 4513 – 88 Tiêu chuẩn thiết kế - Cấp nƣớc bên trong, định mức nƣớc cấp cho bếp ăn là 25 lít/ngƣời.bữa ăn. Với số lƣợng nhân viên là 120 ngƣời thì lƣợng nƣớc sử dụng cho hoạt động nấu ăn là:
120 (ngƣời) × 25 (lít/ngƣời.ngày) = 3.000 lít/ngày = 3m3/ngày.đêm
Nước thải cho các nhu cầu vệ sinh: Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy với số lƣợng công nhân viên làm việc của nhà máy là 600 ngƣời, với định mức 100l/ngƣời/ngày thì lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt là:
600 x 100 = 60.000 l/ngày = 60 m3/ngày đêm
Vậy lƣu lƣợng nƣớc thải là: Qtshmax = 48 m3/ngày đêm. Theo điều 5 thông tƣ 63/2013/TTLT – BCT – BTNMT thì lƣợng nƣớc thải đƣợc tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp.
Vậy, lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trung bình của nhà máy là 51 m3/ngày đêm
tƣơng đƣơng với 1326 m3
/tháng.
Bảng 3.11 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của nhà máy
STT Thống số Hệ số ô nhiễm (g/l) [15] Tổng tải lƣợng trung bình (g/ngày) Tổng tải lƣợng trung ình/đơn vị sản phẩm 1 Tổng N 6-12 (9) 459 0.0765 2 Tổng P 0.8-4(2.4) 122.4 0.02 3 TSS 70-145(107) 5457 0.9 4 BOD 45-54(50) 2550 0.425 5 COD 82-102(94) 4947 0.3245
40
Nƣớc thải sản xuất
Do đặc trƣng của công nghệ sản xuất xi măng, nƣớc thải sản xuất không chứa các chất ô nhiễm có độc tính cao và tải lƣợng các chất hữu cơ thấp. Thành phần ô nhiễm chính trong nƣớc thải là các chất rắn lơ lửng, đất, cát và các chất vô cơ.
Nguồn thải nƣớc thải sản xuất xi măng bao gồm:
-Lƣu lƣợng nƣớc sản xuất không tuần hoàn tại các công đoạn bơm vào máy
nghiền thô, nƣớc cung cấp làm nguội clinker, nghiền than và 03 máy nghiền xi măng đứng với lƣợng khoảng 1.936 m3/ngày và bị mất (bay hơi) hoặc đi vào sản phẩm nên không tạo thành nƣớc thải.
-Nhu cầu nƣớc sản xuất trong công đoạn nghiền liệu, tháp trao đổi nhiệt, lò quay, làm nguội clinker, nghiền than, nghiền xi măng, thiết bị ly tâm nghiền xi
măng khoảng 2.570 m3
/ngày đƣợc sử dụng tuần hoàn 100%, do đó không tạo thành nguồn thải gây tác động môi trƣờng.
-Nƣớc làm mát sử dụng làm mát các thiết bị máy ngƣng tụ, máy lạnh không
khí, trục máy bơm cấp nƣớc nồi hơi và nƣớc làm mát dầu: lƣu lƣợng khoảng 2.044
m3/ngày, toàn bộ lƣợng nƣớc này đƣợc giải nhiệt, tách dầu mỡ bằng phƣơng pháp
tuyển nổi áp lực sau đó đƣợc đƣa vào bể chứa và tuần hoàn lại cho mục đích làm mát. Cặn lắng (không chứa chất thải nguy hại) từ các bể lắng đƣợc định kỳ nạo vét và hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom và vận chuyển.
-Nƣớc vệ sinh máy móc, thiết bị (tại xƣởng cơ điện): lƣu lƣợng khoảng 5
m3/ngày, bị ô nhiễm bởi dầu, chất rắn lơ lửng và hàm lƣợng kim loại nặng sẽ đƣợc
đƣa qua bể tách dầu (theo phƣơng pháp tuyển nổi áp lực để tách váng dầu sau đó sẽ đƣợc đƣa vào bể lắng để lắng các cặn lơ lửng và chuyển về bể chứa nƣớc tuần hoàn.
Nhƣ vậy, nhà máy không có phát sinh nƣớc thải công nghiệp vì đƣợc hồi lƣu 100% trong quá trình sản xuất (chỉ tính trong phạm vi nghiên cứu).
a. Kiểm toán lƣợng CTR phát sinh
41
Các CTR chính của quá trình sản xuất xi măng bao gồm bao bì, giấy phế thải, nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình vận chuyển xi măng, xỉ than và xi măng đóng rắn.…
Qua quá trình điều tra tại nhà máy đã thống kê đƣợc các loại chất thải trong Bảng 3.12:
Bảng 3.12 Khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh
Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng
Nguyên vật liệu rơi vãi Kg/ngày 3.7
Bao bì hƣ hỏng Kg/ngày 3.7
Bã xỉ than Kg/ngày 450
Tổng Kg/ngày 457,4
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2018)
Các CTR nhƣ giấy phế thải, bao bì hỏng ... sẽ đƣợc thu gom và bán dƣới dạng phế liệu hoặc thải rác thải sinh hoạt.
Chất thải rắn nguy hại
Thành phần CTNH phát sinh từ hoạt động của nhà máy bao gồm: Bùn thải từ HTXLNT, pin ắc quy thải, chất thải từ phòng thí nghiệm (hóa chất hết hạn sử dụng, bao bì đựng hóa chất) và dầu mỡ thải. Ngoài ra còn có một lƣợng nhỏ CTNH từ CTR sinh hoạt nhƣ: bóng đèn huỳnh quang…
Các loại chất thải phát sinh từ phòng thí nghiệm, dầu mỡ thải, đƣợc xác định là không nhiều nhƣng theo quy định quản lý CTNH đƣợc phân loại hóa chất nguy hại, dầu mỡ là CTR nguy hại do đó nếu không đƣợc thu gom và xử lý triệt để sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đến môi trƣờng đất, nƣớc.
-Bóng đèn huỳnh quang hỏng
Qua khảo sát tại Nhà máy và thống kê lƣợng bóng đèn và đặc điểm của loại bóng đèn mà nhà máy sử dụng tại khu vực văn phòng hiện nay là bóng đèn huỳnh quang 1,2m của Rạng Đông với các thông số đƣợc trình bày tại Bảng 3.13:
42
Bảng 3.13 Thông số 1 bóng đèn huỳnh quang tại khu vực văn phòng của nhà máy STT Thông số Bóng đèn huỳnh quang 1 Chiều dài (m) 1,2 2 Trọng lƣợng (g) 210 3 Tuổi thọ (giờ) 10.000 4 Công suất (kW/h) 0,036 5 Số lƣợng (chiếc) 180
6 Thời gian làm việc trung bình (giờ/ngày) 6
Tính toán cho 1 bóng đèn huỳnh quang:
Thời gian thay bóng = tuổi thọ của bóng : thời gian làm việc 1 ngày 10.000 / 6 = 1666,6 ngày 4,6 năm
Khối lƣợng bóng đèn phải thay trong 4,6 năm là: Số lƣợng bóng x trọng lƣợng bóng: 180 x 210 = 37.800 (g) = 37,8 (kg)
Vậy 1 năm bóng đèn huỳnh quang phát sinh là: 37,8 / 4,6 = 8,2 (kg)
Tƣơng đƣơng lƣợng bóng đèn phát sinh trong 1 tháng: 8,2 / 12 = 0,68 (kg)
-Hộp mực in thải
Hộp mực in bị thải cũng đƣợc đƣa vào danh mục CTNH đƣợc nêu trong quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng. Do nó có động tính gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời nếu nhƣ không biết sử dung đúng cách. Hiện nay nhà máy đang có 02 máy in đƣợc sử dụng. Qua khảo sát thực tế nhận thấy tần số thay in mực của công ty thƣờng là 2 tháng 1 lần cho 2 máy in. Với trọng lƣợng hộp mực in sau khi thải bỏ là 25 (g) ta tính toán khối lƣợng hộp mực in thải ra mỗi tháng nhƣ sau:
43
2 x 25 = 50 (g)
Trung bình 1 tháng 2 máy in phát sinh khối lƣợng hộp mực in là: 50/2 = 25 (g)
Bảng 3.14 Khối lượng CTNH phát sinh
Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng
Chất thải lây nhiễm y tế Kg/năm 5
Bùn thải từ trạm xử lý nƣớc
thải Kg/năm 15
Dầu động cơ, hộp số và bôi
trơn tổng hợp thải Kg/năm 25.100
Bộ lọc dầu thải Kg/năm 120
Pin, Acquy thải Kg/năm 8
Bóng đèn huỳnh quang Kg/năm 8,16
Hộp mực in thải Kg/năm 0,3
Các linh kiện, thiết bị điện tử
thải khác Kg/năm 10
Các chi tiết, bộ phận của phanh
đã qua sử dụng có chứa amiang Kg/năm 10
Tổng 25.276,46
3.1.4. Tổng kết quá trình kiểm toán trên một đơn vị sản phẩm
Lƣợng chất thải phát sinh của nhà máy trong 1 tháng đƣợc thống kê trong bảng 3.15:
Bảng 3.15 Lượng chất thải phát sinh của nhà máy tính trên 1 ĐVSP
STT Loại chất thải Đơn vị Lƣợng thải
1 Khí thải 1.1 Điện tấn CO2eq/tấn 0.0356 1.2 Than + Dầu DO g/tấn 8.75 x 10-3 1.2.1 Bụi g/tấn 0,095 1.2.2 SO2 g/tấn 0,39S + 1,02 x 10-3 1.2.3 NO2 g/tấn 0,17684 -3
44 1.2.5 CO2 Kg/tấn 900 2 Nƣớc thải 2.1 Nƣớc thải Lít/ tấn 8.5 x 10-3 2.1.1 Tổng N g/ tấn 0.0765 2.1.2 Tổng P g/ tấn 0.02 2.1.3 TSS g/ tấn 0.9 2.1.4 BOD g/ tấn 0.425 2.1.5 COD g/ tấn 0.3245 3 Chất thải rắn 3.1 Chất thải rắn sản xuất Kg/tấn 0,076
3.2 Chất thải rắn nguy hại Kg/tấn 0,0135
3.3 Chất thải rắn sinh hoạt Kg/tấn 0.05
Mặc dù công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải trong quá trình vận hành nhà máy cũng nhƣ sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong công ty, nhƣng vấn đề giảm lƣợng chất thải phát sinh mà đặc biệt là khí thải và bụi vẫn là một vấn đề quan trọng cần lƣu tâm. Kết quả tổng hợp trên cho thấy Khí thải và Bụi là những loại chất thải phát sinh/ đơn vị sản phẩm nhiều hơn so với các loại chất thải còn lại. Vì vậy, để duy trì cũng nhƣ nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung và giảm thiểu chất thải phát sinh nói riêng thì công ty cần tuân thủ tốt các quy định, thủ tục hành chính liên quan đến bảo vệ môi trƣờng của nhà máy xi măng Cẩm Phả.
3.2. Đánh giá sự tuân thủ các thủ tục hành chính liên quan đến bảo vệ môi trƣờng tại nhà máy xi măng Cẩm Phả
Theo các quy định pháp luật về môi trƣờng hiện hành ở Việt Nam, có khá nhiều thủ tục hành chính về bảo vệ môi trƣờng mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ và thực hiện tùy vào quy mô sản xuất, đặc thù kinh doanh của công ty, địa bàn, phạm vi hoạt động. Với đặc thù của nhà máy xi măng Cẩm Phả, một số quy định pháp lý đƣợc xem xét đánh giá trong luận văn là việc thực hiện quy định về báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, đăng ký xả thải nƣớc thải và báo cáo giám sát môi trƣờng định kỳ.
45
a . Căn cứ pháp lý để đánh giá sự tuân thủ
Dự án nhà máy xi măng Cẩm Phả của Công ty Cổ phần xi măng Cẩm Phả đã đƣợc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng tại Quyết định số 1855/QĐ-BKHCNMT ngày 22/08/2002.
Nhƣ vậy, công ty đã nghiêm túc chấp hành quy định của Nhà nƣớc về việc lập báo cáo ĐTM trƣớc khi đi vào vận hành.
b. Đánh giá hiện trạng sự tuân thủ
Bảng 3.16: Đánh giá hiện trạng thực hiện các biện pháp giảm thiểu ÔNMT của nhà máy
Các iện pháp
Nội dung đƣợc phê duyệt trong DTM [17]
Hiện trạng thực hiện của nhà
máy Đánh giá Giảm thiểu ÔNMT Không khí khu vực sản xuất Thực hiện các biện pháp nhằm giảm đảm bảo môi trƣờng không khí khu vực sản xuất: -Bố trí dây truyền sản xuất khoa học -Bê tông hóa hệ thống đƣờng giao thông vận chuyển nội bộ
-Quy định tốc độ phƣơng tiện đi lại hợp lý nhằm tránh quá trình phát sinh bụi và tiếng ồn do các phƣơng tiện vận chuyển gây ra.
Công ty đã có các biện pháp sau:
- Lựa chọn nguyên liệu đầu vào: sử dụng than 4a HG có nhiệt năng lớn, ít tro và hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp đã giảm thiểu đƣợc khí độc và bụi ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
- Lắp đặt hệ thống quạt thông gió
tại một số phân xƣởng sản xuất để khuếch tán bụi và điều hòa không khí trong nhà xƣởng tạo môi trƣờng làm việc tốt cho công nhân.
- Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải hiện đại cho lò hơi tại vị trí phát sinh khí thải.
- Đã thực hiện bê tông hóa đƣờng
giao thông nội bộ, quy định về tốc độ di chuyển của các phƣơng tiện trong nhà máy đƣợc niêm yết trên
Công ty đã thực hiện đủ các biện pháp đã đề xuất trong báo cáo ĐTM đƣợc phê duyệt
46
bảng nội quy của nhà máy.
Bên cạnh đó, Công ty đã định kỳ bảo dƣỡng thiết bị, máy móc, không sử dụng máy móc cũ hỏng nên lƣợng khí thải phát sinh đƣợc giảm thiểu rất nhiều, chất lƣợng môi trƣờng luôn đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép theo quy định. Giảm thiểu ÔNMT khí thải Lắp đặt các túi lọc bụi tại các công đoạn phát sinh bụi, lắp đặt các ống khói đảm bảo không ảnh hƣởng môi trƣờng xung quanh khu dân cƣ.
Hiện tại, hệ thống lọc bụi, xử lý khí thải của Công ty hoạt động hiệu quả đã làm giảm lƣợng khí thải độc hại phát tán ra môi trƣờng xung quanh.
Công ty đã thực hiện theo biện pháp đã đề xuất trong báo cáo ĐTM đƣợc phê duyệt Giảm thiểu tác động do hoạt động vận chuyển - Không chuyên chở