CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG CHUYÊN ĐỀ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hình thành và phát triên phẩm chất, năng lực cho học sinh qua chuyên đề địa lí dân cư (Trang 25 - 38)

Các bài trong chuyên đề

- Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.

- Bài 17: Lao động và việc làm.

- Bài 18: Đơ thị hóa.

-Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình qn theo đầu người giữa các vùng.

TIẾT 19 – BÀI 16.

ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA

(Thảo luận nhóm - kĩ thuật khăn trải bàn)

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

- Hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. - Nắm rõ nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh.

- Phương hướng phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động nước ta.

1.2. Kĩ năng

- Phân tích được lược đồ, biểu đồ và các bảng số liệu

-Phân tích mối quan hệ giữa dân số - phân bố dân cư với sự phát triển kinh tế - xã hội.

1.3. Thái độ:

-Có nhận thức đúng đắn về dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương.

1.4. Các phẩm chất chủ yếu được hình thành

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

1. 5. Các năng lực được hình thành

1.5.1. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

1.5.2. Năng lực đặc thù.

18

- Năng lực ngôn ngữ (cụm từ, thuật ngữ về dân số)

-Năng lực tính tốn: Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, tỉ số giới tính, mật độ dân số....

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: biết liên hệ vấn đề dân số của địa phương.

1.5.3.Năng lực chuyên biệt.

-Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình...

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, sử dụng công nghệ thông tin, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ……

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

2.1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Biểu đồ gia tăng dân số trung bình qua các giai đoạn.

- Máy chiếu và các phương tiện khác (nếu có).

2.2. Chuẩn bị của học sinh

- Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo.

3. Phương thức

- Phương thức nêu vấn đề, sử dụng bảng số liệu thống kê.

- Hình thức cá nhân hoặc nhóm.

- Kĩ thuật khăn trải bàn.

4. Tiến trình dạy học

4.1. Ổn định lớp

4.2. Kiểm tra bài cũ

4.3. Bài mới

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Gv cho Hs xem 1 đoạn video về sự gia tăng dân số nước ta và đặt câu hỏi:

- Dân số nước ta tăng như thế nào?

- Nguyên nhân làm cho dân số tăng nhanh?

Hs trả lời, Gv chuẩn kiến thức và dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm

19

(Hoạt động nhóm – kĩ thuật khăn trải bàn)

Bước 1:

+GV: Chia học sinh làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm như sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu phần dân số nước ta đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc

Nhiệm vụ 1: Dựa vào hình về kết quả sơ bộ của dân số nước ta năm nhận xét về vị trí dân số của nước ta so với thế giới?

Nhiệm vụ 2: Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 16, nhận xét về các thành phần dân tộc nước ta

Nhóm 2: Tìm hiểu phần dân số nước ta tăng nhanh.

Dựa vào bảng số liệu BẢNG 1 và bảng số liệu BẢNG 2 hãy nhận xét về sự tăng dân số nước ta?

BẢNG 1: DÂN SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ 2005 - 2017 (Đơn vị: Nghìn người)

Năm

Tổng số dân

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thông kê, 2018)

BẢNG 2: TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2017 (Đơn vị: %)

Năm Tỉ lệ tăng dân số

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Nhóm 3: Tìm hiểu phần cơ cấu dân số trẻ.

BẢNG 3: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHÓM TUỔI

Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017(Đơn vị: Nghìn người)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

- Dựa vào BẢNG 3 hãy:

- Tính cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta năm 2010 và 2017.

- Nhận xét về cơ cấu dân số nước ta

Nhóm 4: Tìm hiểu phần phân bố dân cư chưa hợp lý.

BẢNG 4: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2017

Vùng

Đồng bằng sông Hồng

Trung du và miền núi phía Bắc

Bắc Trung Bộ và Dun hải miền Trung Tây Ngun

Đơng Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

Dựa vào BẢNG 4 hãy:

- Tính mật độ dân số nước ta năm 2017.

- Dựa vào kết quả đã tính và Át lát địa lí Việt Nam trang 15, hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư nước ta.

- Giải thích ngun nhân của sự phân bố dân cư đó.

21

- Nêu hậu quả của phân bố dân cư.

-Nêu giải pháp để phân bố dân cư.

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.

Bước 4: GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS, sau đó chốt nội dung kiến

thức cơ bản.

Nội dung 1: Đông dân, nhiều thành phần dân tộc

a) Đơng dân

- Năm 2006 nước ta có số dân là 84,16 triệu người => Với quy mơ dân số đó, nước ta đứng thứ 3 trong khu vực Đơng Nam Á (sau Inđônêxia và Philippin), đứng thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

- Đánh giá:

+ Thuận lợi: Dân số đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn

+ Khó khăn: . Đối với kinh tế

Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng được tiêu dùng và tích luỹ, tạo nên mâu thuẫn giữa cung và cầu

Chậm chuyển dịch cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ. . Đối với phát triển xã hội

Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện GDP bình quân đầu người thấp

Các vấn đề phát triển y tế, văn hố, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn... . Đối với tài ngun mơi trường

Suy giảm các nguồn tài ngun thiên nhiên

Ơnhiễm mơi trường Khơng gian cư trú chật hẹp

b) Có nhiều thành phần dân tộc

-Nước ta có 54 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất là 86,2% dân số cả nước; còn lại 53 dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số cả nước.

- Ngồi ra, nước ta cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài, chủ yếu ở Hoa Kì, Ơxtrâylia và 1 số nước châu Âu…

Phần lớn các Việt kiều đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp cơng sức

22

cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương. - Đánh giá:

+ Thuận lợi: Giàu bản sắc văn hóa, phong tục tập quán đa dạng, kinh nghiệm sản xuất phong phú...

+ Khó khăn: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng ở nước ta cịn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của 1 bộ phận dân tộc ít người cịn thấp. => Vì vậy, cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này.

Tích hợp: Luật hơn nhân và gia đình: nam 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở

lên tránh kết hôn sớm, hủ tục lạc hậu →bùng nổ dân số.

Nội dung 2: Dân số còn tăng nhanh

- Dân số nước ta tăng nhanh, nhất là vào nửa sau thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số. Tuy nhiên, sự bùng nổ dân số diễn ra giữa các giai đoạn, các vùng lãnh thổ, các thành phần dân tộc với tốc độ và quy mô khác nhau.

- Từ năm 1921 – 2005 tốc độ tăng dân số của nước ta khác nhau,

+ Giai đoạn 1921-1960, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,85%

+ Giai đoạn 1965-1975, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 3,0%

+ Giai đoạn 1989-1999, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7%

+ Giai đoạn 2000-2005, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,32% (Trung bình của thế giới 1,2%), năm 2017 là 0,81%.

=> Nguyên nhân là do kết quả của việc thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. Tuy nhiên, vẫn cịn giảm chậm, trung bình mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người.

- Đánh giá mặt khó khăn:

+ Dân số tăng nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, đối với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường

+ Và nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi thành viên trong xã hội.

Nội dung 3: Cơ cấu dân số trẻ

- Việt Nam có kết cấu dân số trẻ và hiện nay đang có sự biến đổi nhanh chóng về tỉ trọng giữa các nhóm tuổi. Cơ cấu dân số nước ta đã đạt “cơ cấu dân số vàng”. Năm 2005, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta như sau:

23

+ Nhóm dưới độ tuổi lao động từ 0 – 14 tuổi: chiếm 27%

+ Nhóm trong độ tuổi lao động từ 15 – 59 tuổi: chiếm 64%

+ Nhóm ngồi độ tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên: chiếm 9%

Nội dung 4: Phân bố dân cư chưa hợp lí

- Các vùng đồng bằng chỉ chiếm khoảng 1/4 diện tích lãnh thổ nhưng lại tập trung tới 75% dân số cả nước nên mật độ dân số cao, ví dụ như đồng bằng sơng Hồng mật độ dân số là 1225 người/km2 (năm 2006), đồng bằng sông Cửu Long là 429 người/km2.

- Trong khi đó trung du miền núi chiếm 3/4 diện tích đất nước nhưng chỉ chiếm khoảng 25% dân số cả nước nên mật độ dân số thấp hơn nhiều, ví dụ như Đơng Bắc là 148 người/km2, Tây Bắc là 69 người/km2, Tây Nguyên là 89 người/km2.

- Dân cư phân bố không đều giữa các đồng bằng với nhau.

- Dân cư phân bố không đều giữa các vùng trung du miền núi.

* Sự phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: Dân cư nước ta phân bố chủ yếu ở nông thôn. Năm 2005, tỉ lệ dân nơng thơn chiếm 73,1% dân số cả nước, cịn dân thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ (26,9%).

* Hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí: Dân cư phân bố không đều làm

ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng hợp lí sức lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên ở mỗi vùng.

Hoạt động 3

Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta

(Chung cả lớp - đàm thoại gợi mở)

-Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích từng nội dung của chiến lược và liên hệ với

địa phương để cho ví dụ chứng minh.

Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày ý kiến

24

Bước 4: GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS, sau đó chốt nội dung kiến

thức cơ bản.

Nội dung 5:

Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số thông qua việc đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số kế hoạch hóa gia đình.

- Xây dựng các chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng nhằm giảm bớt mức độ tập trung dân cư quá cao ở 1 số vùng và bổ sung lao động cho các vùng trung du miền núi.

- Xây dựng quy hoạch và đề ra các chính sách thích hợp để đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.

-Xác định việc xuất khẩu lao động là 1 chương trình lớn, đồng thời có các giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Việc đổi mới phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp cần được chú trọng.

-Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi. Phát triển công nghiệp ở các vùng nông thơn để khai thác có hiệu quả nguồn tài ngun và sử dụng hợp lí nguồn lao động của đất nước.

4.4. Củng cố

Ảnh hưởng của tăng dân số đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường

Sơ đồ về sức ép dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và mơi trường

25

Tích hợp: Luật bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên (năm

2005).

4.5. Dặn dò:

- Làm bài tập về nhà:

Nhận biết

Câu 1. Điểm nào sau đây thể hiện nước ta dân đông?

A. Đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới B. Nước ta có dân số đơng và có nguồn lao động dồi dào

C. Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước D. Có 54 dân tộc sống ở khắp các vùng lãnh thổ đất nước

Câu 2. Các nước ngồi có người Việt đang sinh sống nhiều nhất là:

A. Hoa Kì, Ơ-trây-li-a, Hàn Quốc.

B. Hoa Kì, Ơ-trây-li-a, một số nước châu Âu. C. Hoa Kì, Ơ-trây-li-a, Nhật Bản. D. Hoa Kì, Ơ-trây-li-a, Lào.

Câu 3. Thời kỳ nào sau đây, ở nước ta diễn ra sự bùng nổ dân số

A. Từ năm 1989-1999. B. Từ sau năm 2000.

C. Đầu thế kỷ XX. D. Nửa cuối thế kỷ XX.

Câu 4. Giai đoạn nào sau đây tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm của nước ta cao

nhất?

A. 1954-1960.

Câu 5. Trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng khoảng:

A. 70 vạn người. C. 90 vạn người

Câu 6. Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta?

A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 7. Vùng nào sau đây có mật độ dân số thấp nhất nước ta?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.

C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 8. Tây Nguyên có mật độ dân số cao hơn

A. Đông Bắc B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 9. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc

A. sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. B. khai thác tài nguyên nâng cao dân trí C. nâng cao dân trí đào tạo nhân lực. D. đào tạo nhân lực, khai thác tài nguyên.

Thông hiểu

Câu 10. Nhận xét nào sau đây khơng cịn đúng với dân cư Việt Nam hiện nay?

A. Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc B. Dân số còn tăng nhanh

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Phân bố dân cư chưa hợp lí

Câu 11. Thuận lợi của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nước là:

A. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn B. nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn

C. lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn D. số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư và dân tộc nước

ta? A. Các dân tộc ln đồn kết bên nhau.

B. Các dân tộc luôn phát huy truyền thống sản xuất.

C. Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn chênh lệch. D. Mức sống của các dân tộc ít người đã ở mức cao.

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải là của dân số nước ta hiện nay?

A. Đông B. Trẻ C. Tăng nhanh D. Phân bố không đều.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về dân số nước ta?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) hình thành và phát triên phẩm chất, năng lực cho học sinh qua chuyên đề địa lí dân cư (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w