QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) GIÁO dục NÂNG CAO ý THỨC sử DỤNG hợp lí PHÂN bón, bảo vệ môi TRƢỜNG CHO học SINH THPT MIỀN nöi HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG THÔNG QUA CHỦ đề DINH DƢỠNG KHOÁNG ở THỰC vật SINH học 11 (Trang 32 - 33)

con đường cố định nitơ phân tử là gì? Con đường cố định nitơ quan trọng nhất để

bù đắp lượng nitơ bị mất hàng năm là con đường nào?

Câu 5: Vì sao vi khuẩn cố định nitơ lại có khả năng như vậy? Vậy quá trình chuyển hoá nitơ trong khí quyển gồm mấy con đường?

Câu 6: Trên cơ sở những kiến thức đã học về con đường sinh học cố định nitơ hãy nêu những ứng dụng thực tiễn?

Bước 2:. HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ, đọc SGK, quan sát hình giáo viên chiếu để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Bước 3: HS báo cáo kết quả: Câu trả lời của học sinh

Câu 1: Con đƣờng chuyển hóa nitơ hữu cơ ( trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng (NH4+ và NO3-)

- Nitơ hữu cơ đƣợc vi sinh vật phân giải thành NH4+

- Quá trình nitrát hóa NH4+ Nithosomonat NO2- Nithobacte NO3-

-> Cần phải xảy ra quá trình chuyển hóa nitơ trong xác sinh vật thành nitơ dạng ion khoáng vì cây chỉ hấp thụ đƣợc nitơ dạng ion NH4+ và NO3-.

Câu 2: Phản nitrat hóa: Nitrat VSV N2 gây ra mất nitơ đối với dinh dƣỡng thực vật. Để hạn chế hiện tƣợng này cần đảm bảo độ thoáng cho đất.

Câu 3: Vai trò của các vi sinh vật cố định nitơ phân tử là bù đắp lại lƣợng

nitơ của đất đã bi mất đi hằng năm.

Câu 4: Quá trình cố định nitơ phân tử là quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH3. Con đƣờng cố định nitơ quan trọng nhất để bù đắp lƣợng nitơ bị mất hàng năm là con đƣờng cố định nitơ do các vi sinh vật thực hiện.

Câu 5: Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng là do:

+ Có enzim Nitrogenaza

* Vi khuẩn tự do nhƣ vi khuẩn lam có nhiều ở đồng lúa.

* Vi khuẩn sống cộng sinh nhƣ Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu. + Nhờ điều kiện áp suất và nhiệt độ: sấm sét, nhà máy công nghiệp…

Câu 6: Những ứng dụng thực tiễn: Cây mọc trong môi trƣờng đất nghèo

chất dinh dƣỡng. Trồng xen cây họ đậu với những cây trồng khác.

Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt kiến thức

GV nhận xét đúng - sai câu trả lời của các HS và đƣa ra câu trả lời chính xác, rồi kết luận

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

- Ghi nội dung chính vào vở theo phần kết luận của GV.

KẾT LUẬN:

VI. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ NITƠ

1. Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất:

- Nitơ hữu cơ đƣợc vi sinh vật phân giải thành NH4+

- Quá trình nitrát hóa NH4+ Nithosomonat NO2- Nithobacte NO3- Trong dất còn có quá trình phản nitrat hóa: Nitrat VSV

N2 gây ra mất nitơ đối với dinh dƣỡng thực vật. Để hạn chế hiện tƣợng này cần đảm bảo độ thoáng cho đất.

2. Quá trình cố định Nitơ phân tử:

- Quá trình cố định nitơ phân tử là quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH3.

+ Con đƣờng sinh học: Do các vi sinh vật thực hiện, nhờ có enzim Nitrogenaza

* Vi khuẩn tự do nhƣ vi khuẩn lam có nhiều ở đồng lúa.

* Vi khuẩn sống cộng sinh nhƣ Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ đậu. + Nhờ điều kiện áp suất và nhiệt độ: Sấm sét, nhà máy công nghiệp…

Tiết 03: ( tiết PPCT 07) :

THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƢỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÕ CỦA PHÂN BÓN VỀ VAI TRÕ CỦA PHÂN BÓN

Gồm các nội dung sau:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) GIÁO dục NÂNG CAO ý THỨC sử DỤNG hợp lí PHÂN bón, bảo vệ môi TRƢỜNG CHO học SINH THPT MIỀN nöi HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG THÔNG QUA CHỦ đề DINH DƢỠNG KHOÁNG ở THỰC vật SINH học 11 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)