Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo chuyên ngành cảnh sát khu vực tại trường cao đẳng cảnh sát nhân dân 2 (Trang 115 - 135)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN ĐẦU RA

3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Xét về quy mô, luận văn chỉ nghiên cứu xây dựng CĐR CTĐT chuyên ngành CSKV của trường CĐ CSND 2, chưa nghiên cứu hết tất cả các chuyên ngành khác do trường đào tạo.

Đối tượng khảo sát để nghiên cứu của đề tài còn hạn chế về số lượng và chưa bao trùm hết các bên có liên quan. Vẫn cịn khách thể là sinh viên chuyên ngành CSKV hiện đang học năm thứ nhất (khóa đào tạo bậc cao đẳng đầu tiên) tại trường chưa được khảo sát, lấy ý kiến.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu của các tác giả trong nước

1. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đ ề lý luận

và thực tiễn, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Đ ức Chính (2002), Kiểm định Chất lượng trong Giáo dục Đại

học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Nguyễn Đ ức Chính: Chương trình giáo dục (curriculum) bậc đại học – Thực trạng và giải pháp. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

4. Trương Hồng Khánh và Phạm Thị Diễm (2007), Kiến thức và kỹ năng của

SV ĐH Kinh tế Tp.HCM dưới góc nhìn của NTD, Kỷ yếu hội thảo khoa học

“Đổi mới các hoạt đ ộng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của người học và

người sử dụng lao động”, ĐH Kinh tế Tp.HCM.

5. Nguyễn Kim Dung (2010), Bài giảng Cách viết chuẩn đầu ra và xây dựng

đề cương chi tiết, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học sư phạm Tp.HCM.

6. Trần Hữu Hoan (2010), Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo

cách tiếp cận CDIO, Tạp chí Quản lý giáo dục số 11-12, tháng 04-05 năm 2010.

7. Lê Đ ức Ngọc và Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đ ầu ra trong giáo dục

đ ại học, Tạp chí Khoa học giáo dục số 55, tháng 04/2010.

8. Nguyễn Công Khanh (2004), Đ ánh giá và đo lường trong khoa học xã

hội, NXB Chính trị Quốc gia.

9. Lê Đ ức Ngọc (2010), Tổng quan về chất lượng sản phẩm giáo dục đ ào

tạo đại học và xây dựng CĐR theo cách tiếp cận CDIO, Tọa đàm học hỏi và chia

sẻ kinh nghiệm xây dựng CĐR với các trường đại học, CĐ, Trung tâm đ ảm

bảo chất lượng - Đại Học Ngoại Thương.

10. Lê Đức Ngọc (2004), Nội hàm của chất lượng đào tạo (Đại học và Sau

Đại học), Cuốn sách “Giáo dục đại học – Quan điểm và giải pháp”, Trung Tâm

Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục – ĐHQG Hà Nội.

nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

12. Bùi Mạnh Nhị (2004), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo

dục đại học. B2004-CTGD-05, Đại học sư phạm Tp.HCM.

13. Phạm Xuân Thanh (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh

giá, NXB Chính trị Quốc gia.

14. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2007), Nghiên

cứu đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu SV của trường ĐH Bách khoa, Đ H Bách khoa Tp.HCM.

15. Hoàng Ngọc Vinh (2010), Bài giảng Hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu ra,

Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra”, Bộ giáo dục đào tạo. B. Tài liệu của các tác giả nước ngoài

16. Adam, S. (2006), “An introduction to learning outcomes: A consideration of the nature, function and position of learning outcomes in the creation of the European Higher Education Area”, article B.2.3-1 in Eric Froment, Jürgen Kohler, Lewis Purser and Lesley Wilson (eds.): EUA Bologna Handbook – Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag).

17. Crawley, E. F., Malmqvist, J., Östlund, S., & Brodeur, D. R. (2007),

Rethinking Engineering Education The CDIO Approach, Springer Publisher.

18. Rogers, S. (2003), Assessment for Quality Assurance, Rose-

Hulman Institute of Technology.

19. Harvey, L. & Green, D. (1993), Defining quality, Assessment

and Evaluation in higher Education, Volume 18, pages 9-34.

20. Johnes, J. & Taylor, J. (1990), Performance indicators in Higher

Educational, Buckingham: The Society for Reasearch into Higher Educational.

21. Tyler, R. W. (1950), Basic Principles of Curriculum and Instruction,

University of Chicago Press, Chicago.

22. Ornstein, A. C. & Daniel U. L. (1989), Foundation of Educational,

Houghton Mifflin Company, Boston, Dallass, Genneva, Illinois, Palo Alto, Princeton, New Jersey.

23. Kennedy, D., Hyland, A. & Ryan, N. (2006), “Writing and using learning outcomes: a practical guide”, article C 3.4-1 in Froment, E., Kohler, J., Purser, L. and Wilson, L. (eds.): EUA Bologna Handbook – Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag).

24. Bloom, B.S. (1975), Taxanomy of Educational Objectives, Handbook

I: Cognitive Domain, Longman Publisher.

25. Joint committe on Standards for Educational Evaluation (1981),

The Personnel evaluation standards, Newbury Park, CA: Sage.

C. Các văn bản pháp quy

26. Thông tư ban hành quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục

của hệ thống giáo dục quốc dân, Ban hành thông tư số 09/2009/TT-BGD ngày 07

tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

27. Quy định về hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đ ầu ra ngành đ ào

tạo, Ban hành kèm theo Quyết định số: 2196/BGDĐT-GDĐT ngày 22 tháng 04

năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

28. Quy định về Quy trình và Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường

Đại học, Cao đẳng, TCCN, Ban hành kèm theo Quyết định số: 76/2007/QĐ- BGDĐT

ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

29. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học,

Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

30. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng,

Ban hành kèm theo Quyết định số: 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

31. Quy đ ịnh về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung

cấp chuyên nghiệp, Ban hành kèm theo Quyết định số: 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày

1 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

32. Quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát

28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ.

33. Công văn số 3613/X11-X14 ngày 15/11/2010 của Tổng Cục Xây dựng lực lượng CAND về việc hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo đối với các học viện, trường đại học.

34. Công văn số 2064, 2065/X11-X14, ngày 15/3/2012 của Tổng Cục Xây dựng lực lượng CAND – Bộ Công an về việc xác định mức độ chuẩn đầu ra tối thiểu đối với khối nghiệp vụ an ninh, cảnh sát và khối kỹ thuật, trình độ đại học làm cơ sở để các trường CAND xây dựng và thực hiện chuẩn đầu ra.

D. Các trang web

35. CHEA (2001), Glossary of Key Terms in Quality Assurance and

Accreditation, Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web:

http://www.chea.org/international/inter_glossary01.html

36. Mueller, J. (2010), Authentic Assessment Toolbox, Retrieved January 21,

2010 from the World Wide Web:

http://jonathan.mueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/index.htm

37. Criteria for accrediting engineering programs (ABET, 2008):

http://www.abet.org/Linked%20Documents-UPDATE/Criteria%20and%20PP/ E001%2007-08%20EAC%20Criteria%2011- 15-06.pdf.

38. UCE Birmingham Guide to Learning Outcomes

http://www.ssdd.bcu.ac.uk/outcomes/UCE%20Guide%20to%20Learning%2 0O utcomes%202006.pdf.

39. University of Warwick, 2004, Course Specifications: Glossary of Terms

relating to Course Specifications Retrieved Tue, Aug 24, 2004 from the World Wide

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Cảnh sát khu vực của cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy, giảng viên thỉnh giảng Khoa Cảnh sát QLHC về TTXH.

I. THÔNG TIN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN QUẢN LÝ/GIẢNG DẠY

1. Đơn vị công tác:………………………………………………………………..

2. Phái: Nam Nữ

3. Năm sinh: ………………………..

4. Mức độ nắm bắt được mục tiêu đào tạo chuyên ngành Cảnh sát khu vực của Thầy/Cô?

Trên 90% 80-90% 65-80% 50-65% Dưới 50%

II. PHẦN Ý KIẾN VỀ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN

A. Mức độ hài lịng của Thầy/Cơ và các đồng chí quản lý giáo dục đối với (xin khoanh trịn số chọn)

Chất lượng các mặt sau đây của trường

Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Quản lý 5 4 3 2 1 Quá trình giáo dục (giảng dạy) 5 4 3 2 1 Quá trình học tập của sinh viên 5 4 3 2 1

Để có cơ sở xây dựng nội dung Chuẩn đầu ra chuyên ngành Cảnh sát khu vực bậc cao đẳng tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 2, kính mong các Thầy/Cơ vui lịng hợp tác, đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu hoặc ghi các câu trả lời vào chổ chừa sẵn hoặc khoanh tròn số chọn.

Chú ý: Thang đánh giá phần B, C, D, E là:

1 = Hồn tồn khơng đồng ý; 2 = Không đồng ý;

3 = Còn phân vân. 4 = Đồng ý;

5 = Hồn tồn đồng ý;

B. Thầy/Cơ hãy đánh giá các kiến thức sau đây của Sinh viên chuyên ngành Cảnh sát khu vực (đào tạo bậc Cao đẳng)

STT Kiến thức Đánh giá

1 Kiến thức giáo dục đại cương

1.1

Vận dụng được những nội dung cơ bản các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sảnViệt Nam vào thực tiễn công tác.

1 2 3 4 5

1.2 Sử dụng được tin học, ngoại ngữ trong công

tác chuyên môn. 1 2 3 4 5

1.3

Vận dụng được kiến thức cơ bản về Dân tộc học, Xã hội học và kiến thức về giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất vào việc rèn luyện sức khỏe phục vụ công tác chiến đấu theo yêu cầu của ngành Công an.

1 2 3 4 5

2 Kiến thức cơ sở chuyên ngành

2.1 Vận dụng được kiến thức pháp luật vào thực

tiễn công tác. 1 2 3 4 5

2.2 Vận dụng được kiến thức tâm lý học trong

hoạt động giao tiếp, tiếp xúc với nhân dân. 1 2 3 4 5

2.3

Sử dụng được những kiến thức Lịch sử truyền

STT Kiến thức Đánh giá nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát khu vực.

2.4 Sử dụng được võ thuật CAND trong trấn áp

tội phạm, phục vụ công tác 1 2 3 4 5

3 Kiến thức chung của chuyên ngành 3.1

Vận dụng được kiến thức Luật xử lý vi phạm hành chính, luật hành chính, luật cư trú vào việc quản lý địa bàn của CSKV

1 2 3 4 5

3.2

Giải thích được những vấn đề cơ bản quản lý hành chính nhà nước, quản lý hành chính về ANTT và quản lý trật tự công cộng.

1 2 3 4 5

4 Kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành 4.1 Vận dụng được kiến thức về Luật xử lý vi

phạm hành chính, luật hành chính, luật cư trú và việc quản lý của CSKV. Giải thích và vận dụng được những kiến thức chuyên ngành vào công tác chuyên trách của Cảnh sát khu vực tại địa bàn cơ sở.

1 2 3 4 5

5 Kiến thức thực tập tốt nghiệp

5.1 Vận dụng được kiến thức nền tảng chuyên ngành Cảnh sát khu vực vào thực tế công tác tại Công an các phường, thị Trấn; Đội QLHC thuộc CA Huyện, Quận, Thành Phố; Các đội trực thuộc Phòng Cảnh sát QLHC về ANTT của Công an tỉnh.

1 2 3 4 5

5.2 Vận dụng được kiến thức chuyên ngành Cảnh sát khu vực vào phân tích tình hình và đưa ra những giải pháp về Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng,

STT Kiến thức Đánh giá hướng dẫn các tổ chức quần chúng nịng cốt giữ

gìn an ninh trật tự.

5.3 Vận dụng kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành vào việc nghiên cứu khoa học và tham gia đề tài khoa học.

1 2 3 4 5

C. Thầy/Cô hãy đánh giá các kỹ năng sau đây của Sinh viên chuyên ngành Cảnh sát khu vực (đào tạo bậc Cao đẳng).

STT Kỹ năng Đánh giá

1 Các kỹ năng nghề nghiệp 1.1

Tham gia thực hiện chuẩn xác những nhiệm vụ được giao trong quy trình tổ chức xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

1 2 3 4 5

1.2 Truyền tải đúng nội dung của một văn bản

pháp luật đến quần chúng nhân dân. 1 2 3 4 5 1.3 Thao tác thành thạo các quy trình cơng tác của

Cảnh sát khu vực. 1 2 3 4 5

2 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề. 2.1

Phát hiện và đề xuất được giải pháp xử lý các vấn đề có liên quan đến tình hình an ninh trật tự tại địa bàn phụ trách của CSKV.

1 2 3 4 5

2.2

Phân tích được và có thể ra các kết luận, quyết định giải quyết vấn đề, khuyến nghị về nghiệp vụ chuyên ngành Cảnh sát khu vực theo thẩm quyền của ngành Cơng an về tình hình an ninh trật tự tại địa bàn phụ trách.

1 2 3 4 5

3 Khả năng tư duy hệ thống

STT Kỹ năng Đánh giá lý của CSKV, các tệ nạn xã hội, … trong và

ngoài địa bàn phụ trách của CSKV. 3.2

Xác định được những vấn đề có liên quan đến an ninh trật tự phát sinh và tương quan giữa các vấn đề.

1 2 3 4 5

3.3

Thực hiện được kĩ năng tư duy và phân tích tình hình về an ninh trật tự tại địa bàn phục trách của CSKV theo hướng đa chiều.

1 2 3 4 5

4 Các kỹ năng cá nhân 4.1

Phân tích được vấn đề với tư duy sáng tạo và suy xét về các yếu tố ảnh hưởng tính kiên trì và linh hoạt trong giải quyết các tình huống.

1 2 3 4 5

4.2

Xây dựng được kế hoạch công tác cụ thể và thể hiện tinh thần chủ động và sẵn sàn thực hiện các mặt công tác theo kế hoạch của CSKV.

1 2 3 4 5

4.3 Cập nhật được thông tin về tình hình an ninh

trật tự trên địa bàn quản lý của CSKV. 1 2 3 4 5 5 Làm việc theo nhóm

5.1 Thành lập và tổ chức, điều khiển được hoạt

động nhóm. 1 2 3 4 5

5.2 Hợp tác và phát triển nhóm, lãnh đạo nhóm. 1 2 3 4 5 6 Quản lý và lãnh đạo

6.1 Thực hiện được các chức năng quản lý trong

quá trình hoạt động của CSKV. 1 2 3 4 5

7 Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5

STT Kỹ năng Đánh giá công tác, khi tiếp xúc với nhân dân và với

cộng đồng.

7.2 Trình bày, diễn đạt vấn đề trước đám đông rõ

ràng, mạch lạc. 1 2 3 4 5

7.3 Có giấy phép lái xe ô tô hạng B2 và mơ tơ

hạng A2; có chứng chỉ B ngoại ngữ, tin học. 1 2 3 4 5 D. Thầy/Cô hãy đánh giá những phẩm chất đạo đức và thể chất sau đây của Sinh viên chuyên ngành Cảnh sát khu vực (đào tạo bậc Cao đẳng)

STT Phẩm chất đạo đức Đánh giá

1 Phẩm chất đạo đức cá nhân

1.1 Chính trực, tôn trọng giá trị cốt lõi của con

người, tự tin và cầu thị trong công việc. 1 2 3 4 5

1.2

Đoàn kết nội bộ tốt, góp phần xây dựng đơn vị, cơ quan hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

1 2 3 4 5

2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

2.1

Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của ngành Công an.

1 2 3 4 5

2.2

Thực hiện nghiêm túc Điều lệnh nội vụ CAND, sáu điều Bác Hồ dạy, 5 lời thề danh dự, 10 điều kỷ luật của CAND và những quy định về quan hệ ứng xử của cán bộ chiến sỹ Công an nhân dân.

STT Phẩm chất đạo đức Đánh giá lực chuyên môn; tuyệt đối chấp hành sự phân

cơng, điều động cơng tác của cấp trên, có tinh thần trách nhiệm trong công việc; sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao; có tinh thần cảnh giác, giữ gìn bí mật nhà nước, bí mật cơng tác

3 Phẩm chất đạo đức xã hội.

3.1

Có tinh thần đồn kết, hỗ trợ đồng nghiệp và cộng đồng, có nhân cách, tôn trọng những người xung quanh, tôn trọng sự thật, tôn trọng, bảo vệ lợi ích của quần chúng nhân dân, tổ chức, xã hội.

1 2 3 4 5

4 Thể chất

4.1 Đạt tiêu chuẩn chiến sĩ công an khỏe theo quy

định của Bộ công an. 1 2 3 4 5

4.2

Có khả năng thích ứng với hồn cảnh và mơi trường cơng tác khó khăn, đáp ứng được yêu cầu công tác lâu dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo chuyên ngành cảnh sát khu vực tại trường cao đẳng cảnh sát nhân dân 2 (Trang 115 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)