Tình hình huy động vốn tại MB

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (Trang 60 - 61)

Đơn vị: Tỷ đồng

CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 ss 2018/2017 ss 2019/2018

Số tiền Số tiền Số tiền (+/-) % (+/-) %

Tiền gửi không kỳ

hạn 72,340 87,475 94,159 15,135 21% 6,684 8% Tiền gửi có kỳ hạn 140,473 153,015 180,514 12,542 9% 27,499 18%

TỔNG 212,813 240,490 274,673 27,677 13% 34,183 14.2%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh MB năm 2017 - 2019)

Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động là 212,813 tỷ đồng. Đến năm 2018 tổng vốn huy động được là 240,490 tỷ đồng, tăng 27,677 tỷ đồng so với năm 2017 tương ứng với mức tăng trưởng là 13%. Đến năm 2019, tổng nguồn vốn huy động tăng 34,883 tỷ đồng so với năm 2018 tương ứng với mức tăng trưởng là 14.2%.

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn hàng năm khá tốt, nguyên nhân do Ngân hàng Quân đội ban hành các chính sách linh hoạt nhằm thu hút nguồn huy động vốn trên các thị trường, nhất là nguồn vốn có tính ổn định từ dân cư, các đơn vị hành chính sự nghiệp có nguồn vốn dư thừa, tạo nguồn vốn ổn định phục vụ nhu cầu vay vốn đầu tư mở rộng cho các dự án phát triển kinh tế trên toàn quốc.

Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân hàng. Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi sang vốn cho vay để bổ sung vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế. Vì thơng qua cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập để từ đó bồi hồn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp chi phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên hoạt động cho vay mang lại rủi ro lớn, vì vậy ngân hàng cần phải quản lý các khoản nợ một cách chặt chẽ mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w