5 ột số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại thanh tra tỉnh lạng sơn (Trang 94)

3.3.5.1. Nh m giải pháp n ng cao chất lượng c ng tác đánh giá cán ộ

Nghị quyết rung ương Kh a VIII v Chiến lược cán bộ th i kỳ đ y mạnh Công nghiệp h a- Hiện đại h a đất nước đã chỉ r : “ Việc đánh giá cán bộ phải làm hàng năm, trước khi kết thúc nhiệm kỳ ho c chuyển công tác, căn cứ vào tiêu chu n cán bộ, hiệu quả công việc thực tế, c tính đến môi trư ng, đi u kiện công tác, mức độ tín nhiệm của nhân dân.”

Căn cứ Quyết định số 86-QĐ ngày 8 0 010 của Ban Chấp hành rung ương v việc ban hành quy chế đánh giá cán bộ, công chức thì việc đánh giá cán bộ là việc làm cần thiết nhằm những m c đích sau:

- Làm r ưu điểm, khuyết điểm, m t mạnh, m t yếu v ph m chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực, hiệu quả công tác và triển vọng phát triển của cán bộ, công chức. - Đảm bảo tính khách quan, toàn diện, tính lịch sử c thể; trên cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình; thực hiện nguyên t c tập trung dân chủ; công khai đối với cán bộ công chức được đánh giá.

- Phát huy đầy đủ trách nhiệm của tập thể và cá nhân, lấy kết quả, hiệu quả hoàn thành nhiệm v làm thước đo chủ yếu trong đánh giá cán bộ, công chức.

- iếp t c cải tiến, nâng cao chất lượng công tác đánh giá, phân loại cán bộ và công tác thi đua khen thưởng hàng năm. Đánh giá cán bộ theo hệ thống tiêu chí và đi sâu vào việc đánh giá: Số lượng công việc, chất lượng và hiệu quả công việc, năng lực thích hợp với công việc của cán bộ... thực hiện nghiêm nội quy, kỷ luật lao động, khuyến khích những nhân tố tích cực trong các đơn vị, thúc đ y phong trào thi đua của toàn ngành đi vào n n nếp và thực chất hơn.

Cấp ủy và lãnh đạo cơ quan hanh tra tỉnh Lạng Sơn cần thư ng xuyên xây dựng kế hoạch và thực hiện việc kiểm tra, đôn đốc các phòng nghiệp v và từng cán bộ thanh tra thực hiện tốt các quy t c liên quan đến đạo đức ngh nghiệp, phong cách giao tiếp, ứng xử khi thực hiện nhiệm v công v và trong cuộc sống hàng ngày; nh c nhở, phê bình, thậm chí kỷ luật nghiêm kh c những cán bộ thanh tra không hoàn thành nhiệm v , không tuân thủ các quy định v những việc phải làm và những việc không được làm cũng như các quy định ngh nghiệp, quy t c văn minh nơi công sở và trong giao tiếp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân c liên quan. Cuối m i tháng, qu , năm, cơ quan tổ chức việc họp, kiểm điểm, đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm v của từng cán bộ, thanh tra viên; từ đ thực hiện việc bình xét khen thưởng cho cán bộ. Công tác thi đua khen thưởng phải được thực hiện trên nguyên t c tự nguyện, công khai, dân chủ, bảo đảm tinh thần đoàn kết hợp tác; việc khen thưởng phải bảo đảm kịp th i, chính xác, thành tích đến đâu khen thưởng đến đ ; để việc khen thưởng c ngh a, cần thực hiện đồng th i cả hình thức là khen thưởng thư ng xuyên và khen thưởng đột xuất.

- ây dựng một quy trình đánh giá, hệ thống các tiêu chu n đánh giá cán bộ riêng của ngành thanh tra, nhằm m c đích không ngừng nâng cao ph m chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác của cán bộ thanh tra; làm căn cứ để tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dư ng, bố trí, sử d ng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, thưởng, phạt và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ thanh tra. - Công tác thanh tra là một dạng hoạt động đ c biệt, c liên quan đến nhi u tổ chức và cá nhân; nếu cán bộ thanh tra không đ t vấn đ đạo đức ngh nghiệp lên hàng đầu họ c thể sẽ phạm sai lầm, làm ảnh hưởng tới công việc của nhi u cơ quan, tổ chức và cá nhân. ác định được vấn đ này, cấp ủy, lãnh đạo hanh tra tỉnh Lạng Sơnthư ng xuyên tổ chức các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao tư cách đạo đức, tác phong cho

cán bộ, thanh tra viên bằng các hình thức c thể:

+ ổ chức các hoạt động giáo d c truy n thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương, giáo d c lòng yêu nước, l tưởng cách mạng, giáo d c pháp luật, thuần phong mỹ t c, đạo đức, nếp sống văn minh và thức quốc phòng toàn dân cho toàn thể cán bộ, thanh tra viên trong cơ quan. Hàng năm, cấp ủy, lãnh đạo, công đoàn, đoàn thanh niên cơ quan phối hợp tổ chức các cuộc thi kể chuyện, tìm hiểu tư tưởng, đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí inh; thi tài năng thanh tra viên giỏi; phát động các phong trào thi đua yêu nước trong nội bộ ngành, nội bộ cơ quan.

+ ây dựng thức trách nhiệm của m i cán bộ, thanh tra viên đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam ã hội Chủ ngh a, kiên định con đư ng mà Đảng và Bác Hồ đã chọn; giúp cán bộ, thanh tra viên nhận thức đúng đ n, đầy đủ những giá trị văn h a truy n thống của dân tộc ta, từ đ thấm nhuần chủ ngh a yêu nước, chủ ngh a anh h ng cách mạng, tạo ra động lực và khí thế quyết tâm trong m i cán bộ, thanh tra viên không ngại gian khổ, sẵn sàng đảm nhận và hoàn thành xuất s c nhiệm v được giao.

3.3.5.2. G

ư tưởng và đạo đức Hồ Chí inh là sự kết tinh những truy n thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa văn h a của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta; là tấm gương sáng để mọi ngư i Việt Nam học tập và noi theo. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh chính là tiếp thu những giá trị văn h a tinh hoa và ph m chất đạo đức cách mạng của một nhân cách v đại; đây là việc làm rất quan trọng và cần thiết, ch ng những đáp ứng yêu cầu cấp bách trước m t mà còn c ngh a cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.

Căn cứ Chỉ thị số 06-C ngày 0 11 006 của Bộ Chính trị v tổ chức cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh”; Chỉ thị số 0 -C ngày 14 05 011 của Bộ Chính trị v tiếp t c đ y mạnh Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh; đối với ngành hanh tra Việt Nam, Cán bộ, thanh tra viên lại càng phải thực hiện tốt nhiệm v này; Vì vậy, ngày 0 01 hanh tra Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 45 C - CP “V việc đ y mạnh học tập và làm

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh; nâng cao chất lượng thực thi công v ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thanh tra kỷ cương, trách nhiệm, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.

 Nội ung giải pháp

- iếp t c đ y mạnh triển khai quán triệt việc học tập Chỉ thị số 0 -C ngày 14 05 011 của Bộ Chính trị v tiếp t c đ y mạnh Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí inh, Nghị quyết số 1 -NQ ngày 16 01 01 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành rung ương Đảng kh a I: ột số vấn đ cấp bách v xây dựng Đảng hiện nay; nâng cao trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, các tổ chức cơ sở đảng và các tổ chức đoàn thể trong cơ quan thanh tra v công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, đồng th i tăng cư ng công tác kiểm tra, giám sát đối với công tác cán bộ.

- i cán bộ, công chức, viên chức ngành hanh tra n i chung, hanh tra tỉnh Lạng Sơnn i riêng cần nhận thức sâu s c những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí inh; không ngừng tu dư ng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ ngh a cá nhân, cơ hội thực d ng, đ y l i sự suy thoái v tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; Đồng th i phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp v ; kiến thức pháp luật; kỹ năng tác nghiệp; thức chính trị; đạo đức ngh nghiệp; thái độ ứng xử, nêu cao tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, kh c ph c kh khăn, hoàn thành xuất s c nhiệm v đươc giao.

Kết luận chương 3

ừ kết quả phân tích thực trạng quản l nguồn nhân lực hanh tra tỉnh Lạng Sơn, căn cứ vào phương hướng phát triển của hanh tra tỉnh Lạng Sơn, tác giả đã đ xuất một số giải pháp tăng cư ng quản l nguồn nhân lực tại thanh tra tỉnh Lạng Sơn bao gồm: Nh m giải pháp cải tiến quy trình và tiêu chu n tuyển chọn nguồn nhân lực tại thanh tra tỉnh Lạng Sơn; Giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dư ng; Nh m giải pháp bố trí, s p xếp và sử d ng c hiệu quả đội ngũ cán bộ thanh tra; Nh m giải pháp xây dựng và thực hiện chính sách đãi ngộ hợp l , xây dựng mô trư ng làm việc lành mạnh; và ột số giải pháp khác.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Để công tác quản l nhân lực tại cơ quan thanh tra tỉnh Lạng Sơn được thực hiện một cách thuận lợi, cần c sự h trợ, g p sức của nhi u tổ chức. ác giả đ xuất một số kiến nghị với các bộ ban ngành liên quan như sau:

Kiến nghị đối với các cơ quan Trung ương của Đảng, Quốc h i và Chính phủ

rong th i gian tới, với vai trò lãnh đạo toàn diện; các cơ quan trung ương của Đảng cần tiếp t c quan tâm, c sự lãnh đạo sâu sát đối với công tác xây dựng thể chế của ngành thanh tra; xác định r hơn nữa nội dung và lộ trình c thể cho việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra; xác định phạm vi, phương thức hoạt động của ngành thanh tra; định hướng mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra với các cơ quan, tổ chức, cá nhân; ủng hộ tích cực cho những n lực của ngành thanh tra trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành thanh tra n i chung và cơ quan thanh tra cấp tỉnh n i riêng.

Với vai trò là cơ quan quy n lực nhà nước cao nhất c quy n lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đ quan trọng của đất nước, Quốc hội tạo đi u kiện thuận lợi để bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các đạo luật quan trọng liên quan đến tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra như Luật hanh tra (sửa đổi, bổ sung); Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung); Luật iếp công dân; cho kiến chỉ đạo Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan sớm xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật ố cáo năm 018; Đ án tài phán hành chính... rong quá trình thảo luận để xây dựng, bổ sung nội dung của các văn bản nêu trên đ nghị Quốc hội cần đ c biệt chú đến tính chất đ c th của hoạt động thanh tra trong quản l nhà nước; xác định thanh tra là chức năng không thể thiếu trong hoạt động quản l , là hoạt động bảo vệ pháp luật và c tính chất độc lập tương đối.

rên cơ sở các đạo luật v tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra sau khi được Quốc hội thông qua, Chính phủ triển khai tổ chức thực hiện, chỉ đạo các Bộ, ngành, y ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai thực hiện nghiêm túc, phối hợp với các cơ quan thanh tra và tạo đi u kiện tốt nhất v biên chế cán bộ, chế độ, chính sách cho

cán bộ thanh tra, tăng cư ng cơ sở vật chất, trang thiết bị... để ngành thanh tra nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thực hiện tốt chức năng, nhiệm v của mình.

Kiến nghị đối với Thanh Tra Chính phủ

Kh n trương hoàn thiện các dự thảo Luật, đ án liên quan đến tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra để sớm trình cơ quan c th m quy n xem xét, ban hành làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của ngành thanh tra. ây dựng và ban hành đủ các quy trình nghiệp v của ngành đảm bảo cho hoạt động thanh tra đúng pháp luật, minh bạch, hiệu quả và triển khai thực hiện tốt các nhiệm v được giao.

Kiện toàn các cơ quan thanh tra, kiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thanh tra, phát triển nguồn nhân lực cho ngành thanh tra (bao gồm cả công tác tuyển d ng, bổ nhiệm và đào tạo, bồi dư ng cán bộ thanh tra...); phối hợp với các cơ quan hữu quan hoàn thiện tiêu chu n đối với các ngạch thanh tra viên, tiêu chu n chức danh lãnh đạo các cơ quan thanh tra. rong việc xây dựng tiêu chu n đối với các ngạch thanh tra viên cần chú đến đi u kiện đ c th của công tác thanh tra. iêu chu n đối với các ngạch thanh tra viên khác với tiêu chu n các ngạch chuyên viên, khác với tiêu chu n các ngạch chức danh tư pháp. Đây là những chu n mực pháp l cơ bản của cán bộ thanh tra.

hanh tra Chính phủ chủ trì soạn thảo và ban hành quy trình tuyển d ng mang tính đ c trưng riêng cho cả hệ thống cơ quan thanh tra trong cả nước; đ c biệt chú trọng chính sách thu hút ngư i tài, ngư i c bằng cấp loại khá giỏi thuộc nhi u l nh vực khác nhau, ngư i c nhi u kinh nghiệm công tác thực tế trong các l nh vực khác nhau mà cơ quan thanh tra đang cần tuyển.

ây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dư ng dài hạn cho cán bộ toàn ngành thanh tra với m c tiêu n m b t đư ng lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trang bị kiến thức l luận chính trị và khả năng vận d ng tư tưởng đạo đức Hồ Chí inh vào thực tiễn công việc của từng cán bộ thanh tra; ngoài ra, tập trung bồi dư ng kỹ năng quản l trong l nh vực thanh tra đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ trong quy hoạch; đào tạo bồi dư ng chuyên môn nghiệp v đối với đội ngũ công chức thừa hành đáp ứng yêu cầu vị trí công việc; đào tạo nghiệp v thanh tra đối với công

chức mới tuyển d ng; bồi dư ng chuyên môn nghiệp v chuyên sâu đối với công chức công tác trong một số l nh vực nghiệp v nòng cốt của ngành; đào tạo bồi dư ng để cán bộ thanh tra đáp ứng yêu cầu tiêu chu n ngạch, tiêu chu n chức danh lãnh đạo. Phát động và sơ kết, tổng kết phong trào thi đua trong toàn ngành; tạo đi u kiện cho các tổ chức Đảng, đoàn thể trong các cơ quan thanh tra hoạt động sôi nổi, c hiệu quả nhằm tăng cư ng sự đoàn kết trong nội bộ ngành thanh tra và phát huy sự sáng tạo của đội ngũ cán bộ, thanh tra viên toàn ngành.

Đ y mạnh các hoạt động nghiên cứu g p phần hoàn thiện hệ thống tri thức v công tác thanh tra; tăng cư ng tổng kết thực tiễn và làm tốt chức năng nghiên cứu, ph c v việc hoạch định chính sách, quản l đi u hành; g p phần tháo g những kh khăn, vướng m c trong hoạt động thanh tra.

Lãnh đạo các đơn vị của hanh tra Chính phủ, hanh tra các Bộ, ngành, hanh tra các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, hanh tra các huyện, thành phố thuộc tỉnh thực hiện tốt chức năng, nhiệm v của mình, đ c biệt quan tâm đến xây dựng môi trư ng văn h a trong từng đơn vị của ngành; c kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, thư ng xuyên kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, nội quy, quy t c ứng xử của đội ngũ cán bộ thanh tra; tổ chức các hoạt động giao lưu học tập kinh nghiệm, văn h a, văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại thanh tra tỉnh lạng sơn (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)