PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu thu được chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Trong tổng số 1541 ca bệnh được mang tới điều trị tại phòng khám có 181
ca bệnh do Parvovirus chiếm tỷ lệ 11,26%, tỷ lệ chó mắc được điều trị khỏi là
82,72%.
2. Trong số 286 ca bệnh có triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy ra máu có 181 ca
bệnh do Parvovirus chiếm tỷ lệ cao nhất.
3. Khảo sát các yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh chúng tôi nhận thấy:
- Giống chó có vóc dáng nhỏ có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do Parvovirus
cao hơn so với các giống chó có vóc dáng lớn, giống chó nội có tỷ lệ mắc bệnh và tỷ
lệ tử vong do Parvovirus thấp hơn giống chó ngoại.
- Có sự sai khác về tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus theo các lứa tuổi. Chó từ
6 – 12 tuần tuổi mắc bệnh với tỷ lệ cao, tiếp đến là chó từ 12 – 24 tuần tuổi , chó nhỏ hơn 6 tuần tuổi, chó lớn hơn 24 tuần tuổi có tỷ lệ mắc thấp.
- Mùa hè có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do Pavovirus cao nhất, mùa đông có tỷ
lệ mắc bệnh và tử vong do Parvovirus thấp nhất.
- Việc tiêm phòng đủ 2 mũi sẽ giảm hẳn tỷ lệ mắc bệnh và tử vong bệnh
viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus.
4. Các triệu chứng thường gặp trong bệnh viêm ruột truyền nhiễm do
Parvovirus: con vật mệt mỏi, ủ rũ, nôn mửa, ỉa chảy phân loãng lầy nhầy có lẫn
máu tươi và có mùi rất đặc trưng, bỏ ăn, sốt.
5. Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng cho thấy: chó mắc bệnh do Parvovirus có
thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số nhịp tim cao hơn chó khỏe.
6. Các chỉ tiêu sinh lý máu có sự biến đổi khi chó mắc bệnh viêm ruột
truyền nhiễm do Parvovirus.
7. Tổn thương đại thể và vi thể
- Tổn thương đại thể: Bệnh tích chủ yếu tập trung ở dạ dày và ruột: ruột chứa đầy hơi, hạch màng treo ruột sưng sung huyết, có nhiều điểm xuất huyết dọc theo chiều dài của ruột, lách biến dạng và hoại tử vùng rìa, dãn tim, cơ tim xuất huyết.
- Tổn thương vi thể: ruột sung huyết, xuất huyết, có sự xâm nhiễm của các tế bào thực bào, nhung mao ruột bị bào mòn, biến dạng đứt nát.
8. Nên sử dụng phác đồ 2 trong điều trị bệnh do Parvovirus để có kết
quả cao.
5.2. KIẾN NGHỊ
Chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1. Phân lập và nghiên cứu các đặc điểm sinh học của virus gây bệnh làm
cơ sở cho sản xuất vaccine và kháng huyết thanh phòng và trị bệnh có hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.
2. Nghiên cứu sự biến đổi của các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa máu chó mắc
bệnh do Parvovirus trong mỗi giai phát triển của bệnh tìm ra quy luật biến đổi
phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh.
3. Tiếp tục nghiên cứu những tổn thương bệnh lý đại thể, vi thể trong bệnh
do Parvovirus.
4. Khi điều trị bệnh cần phát hiện bệnh nhanh và điều trị kịp thời ở giai đoạn đầu của bệnh, áp dụng đúng nguyên lý của việc điều trị bệnh này là tăng cường sức đề kháng và chống nhiễm trùng kế phát.
5. Khi điều trị bệnh cần phát hiện bệnh nhanh, dùng kháng thể điều trị trong 72 h đầu kể từ khi con vật có dấu hiệu bệnh sẽ mang lại hiệu quả cao.
6. Khi nhập những giống chó ngoại cần kiểm soát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh hiện tượng lây lan ra diện rộng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bạch Quốc Tuyên (1992). Huyết học, tập I. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bùi Trần Anh Đào, Bùi Thị Tố Nga, Vũ Thị Lẽ, Nguyễn Trọng Tâm và Đào Hữu
Trường (2010). Một số đặc điểm huyết học ở chó mắc bệnh Parvovirus, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 17 (4). tr. 13 - 17.
3. Cù Xuân Dần (1977). Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội. tr. 263-268.
4. Đỗ Đình Hồ (2005). Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Đỗ Hiệp (1994). Chó cảnh nuôi dạy và chữa bệnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Hồ Đình Chúc (1993 ). Bệnh Care trên đàn chó ở Việt Nam kinh nghiệm điều trị, Công trình nghiên cứu, Hội thú ý Việt Nam.
7. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên và Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình
bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Hoàng Văn Tiến và cộng tác viên (1995). Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Huỳnh Tấn Phát (2001). Khảo sát tình hình nhiễm và một số biến đổi bệnh lý do Parvovirus trong hội chứng ói mửa, tiêu chảy ra máu trên chó tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm Tp HCM.
10. Lê Thanh Hải (1990). Kết quả điều trị bệnh do Parvovirrus ở đàn chó nghiệp vụ. Tủ sách trường Đại học Nông lâm.
11. Lê Văn Thọ (1997). Khảo sát một số đặc điểm về ngoại hình tầm vóc và kiểu dáng của các giống chó hiện nuôi tại TP Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. 12. Lê Văn Thọ (2006). Những điều người nuôi chó cần biết, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
13. Nguyễn Ngọc Đỉnh và Nguyễn Thị Vân Anh (2012). Chỉ tiêu huyết học chó mắc bệnh do Parvovirus, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 19 (8). tr. 66 - 69
14. Nguyễn Như Pho (2003). Bệnh Parvovirus và Care trên chó. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tp Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Tài Lương (1982). Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 25-205.
16. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2003). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán và Nguyễn Hoài Nam (2012). Giáo trình bệnh
của chó mèo, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi và Lê Mộng Loan (1996).
Sinh lý học gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Phạm Ngọc Thạch (2003). Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở chó bị viêm ruột ỉa chảy, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp, 1 (2). tr. 127-132.
20. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1992). Kỹ thuật nuôi chó cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan và Vương Lan Phương (2006). Kỹ
thuật nuôi chó và phòng bệnh cho chó, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
22. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh
và D. C. Thận (1998). Bệnh thường thấy ở chó và cách phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Sử Thanh Long, Lê Thị Hương và Trương Thị Dung (2014). Bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus gây ra ở chó và thử nghiệm điều trị, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 21 (4). tr. 21 - 28.
24. Tô Dung và Xuân Giao (2006). Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng bệnh thường gặp, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
25. Trần Cừ và Cù Xuân Dần (1975). Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội.
26. Trần Thanh Phong (1996). Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó, Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tr. 54-68.
27. Vũ Như Quán (2012). Những đặc điểm sinh học cần biết khi khám, chữa bệnh cho chó, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 19 (4). tr. 64 -74.
28. Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chuẩn đoán bệnh không lây ở gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
29. Huỳnh Tấn Phát (2001), Khảo sát tình hình nhiễm và một số biến đổi bệnh lý do Parvovirus trong hội chứng ói mửa, tiêu chảy ra máu trên chó tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm Tp HCM.
30. Lê Minh Thành (2009), Nghiên cứu bệnh viêm ruột do Parvovirus trên chó và hiệu quả điều trị tại bệnh xá Thú y Trường Đại học Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Thú y, Trường Đại học Cần Thơ.
31. Nguyễn Thị Hương (2009), Khảo sát tình hình bệnh Parvovirus trên chó tại Hà Nội và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
32. Cù Xuân Dần và cộng sự (1977). Sinh lý gia súc. NXB Nông thôn. Hà Nội.
33. Tô Du, Xuân Giao (2006). Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng bệnh thường gặp. NXB Lao động xã hội.
34. Nhiều tác giả (2003). Kỹ thuật nuôi dạy và phong chữa bệnh chó. NXB Lao Động – Xã Hội.
35. Phạm Ngọc Thạch (2010). Cẩm nang nuôi chó. NXB Nông nghiệp. Hà Nội
36. Lê Thanh Hải (1990). Kết quả điều trị bệnh do Parvovirrus ở đàn chó nghiệp vụ. Tủ sách trường đại học Nông lâm.
37. Đỗ Hiệp (1994). Chó cảnh nuôi dạy và chữa bệnh. NXB nông nghiệp Hà Nội. 11. Phạm Sỹ Lăng và cộng sự (2006). Kỹ thuật nuôi chó và phòng bệnh cho chó. NXB Lao động xã hội. Hà Nội.
38. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992). Kỹ thuật nuôi chó cảnh. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
39. 13. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ đình Chúc, Lê Thanh Hải, đào Hữu Thanh, Dương Công Thận (1998). Bệnh thường thấy ở chó và cách phòng trị. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
40. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004). Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
41. 15. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
42. Nguyễn Như Pho (2003). Bệnh Parvovirus và Care trên chó. NXB Nông nghiệp. 43. Trần Thanh Phong (1996). Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó. Tủ sách
trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
44. Nguyễn Ngọc Hùng (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh do Parvovirus gây ra trên chó và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tiếng Anh:
45. Dibartola S. P. (1985). Disorders of fluid, acid-base and electrolyte blance. In Sherding RG Medical Emergencies. New York. Churchill Livingstone. pp. 137- 162.
46. Ling M., J. M. Norris, M. Kelman và M. P. Ward (2012). Risk factors for death from canine parvovial - related disease in Australia, Vet Microbiol.
47. Morailon R. (1993). Maladies infectieurs.
48. Schoeman J. P., A. Goddard và A. L. Leisewitz (2013). Biomarkers in canine Parvovirus enteritis, N Z Vet J.
49. Simpson J. W. (1996). Diffential diagnosis of faecal tenesmus in dogs, In practice 18, pp. 283-287.
50. Taylor C. R., S. R. Shi, N. J. Barr và N. Wu (2002). Techniques of immunohistochemistry: principles, pitfalls, and standardization. In: Diagnostic Immunohistochemistry, ed. Dabbs DJ. Churchill Livingstone. New York. NY. pp. 3-43.
51. Brandy Tabor. Canine Parvovirus. Veterinary Technician, Vetlearn.com 2011. 52. Amelia Goddard , Andrew L. Leisewitz. Canine Parvovirus. Veterinary Clinics of
North America 2010.
53. Mehmet Özkan Timurkan, Tuba Çiğdem Oğuzoğlu. Molecular characterization of canine parvovirus (CPV) infection in dogs in Turkey. Veterinaria Italiana 2015, 51 (1), 39-44.
54. Sylvia Anna Ohneiser. Canine Parvovirus in New Zealand 2013
55. Pollock RV. The parvoviruses. II. Canine parvovirus. Compend Contin Educ Pract et 1984.
56. Smith-Carr S, Macintire DK, Swango LJ. Canine parvovirus. Par t I. Pathogenesisand vaccination. Compend Contin Educ Pract Vet 1997.
57. Lamm CG, Rezabek GB. Parvovirus infection in domestic companion animals. et Clin Nor th Am Small Anim Pract 2008.
58. Pollock RV. The parvoviruses. I. Feline panleukopenia virus and mink enteritis virus. Compend Contin Educ Pract Vet 1984..
59. Binn LN, Lazar EC, Eddy GA, et al. Recover y and characterization of a minute virus of canines. Infect Immun 1970;1(5):503–8.
60. Pollock RV, Coyne MJ. Canine parvovirus. Vet Clin North Am Small Anim Pract 1993;23(3):555–68.
61. Parrish CR, Have P, Foreyt WJ, et al. The global spread and replacement of canine parvovirus strains. J Gen Virol 1988.
62. Buonavoglia C, Martella V, Pratelli A, et al. Evidence for evolution of canine parvo- virus type 2 in Italy. J Gen Virol 2001.
63. Nakamura M, Tohya Y, Miyazawa T, et al. A novel antigenic variant of canine parvovirus from a Vietnamese dog. Arch Virol 2004.
64. Decaro N, Mar tella V, Desario C, et al. First detection of canine parvovirus type 2c
65. Garcia Rita de Cássia Nasser Cubel (2000), “Canine Parvovirus infection in puppies with gastroenteritis in Niterói, Rio the Janeiro, Brazil from 1995 to 1997”, Brazilian Journal of Veterinary Research and Animal Science, Vol. 37, No. 2. 66. Lobetti (2003), Canine Parvovirus and Distemper. In: 28th World congress of
world small animal veterinary association, October 24-27 2003, Bangkok, Thailand.
67. McCandlish I. (1999), Speccific infection of dog. In: John Dunn, Textbook of small animal medicine, pp. 921-926, W. B. Saunders, London, United Kingdom.