Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng Ngân hàngtự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới Việt-Trung (Trang 42 - 43)

2.1. Thực trạng giao dịch, buôn bá nở biên giới Trung-Việt

2.1.2. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam

Giai đoạn 1991 – 2000, hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu về y học, nhiệt, bông, hàng dệt kim, quần áo, bia, xà phòng bột, xe đạp, phân bón, hàng gia dụng ...

Trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2000, nhập khẩu các hàng hoá loại lớn gồm có máy móc nông nghiệp, máy móc gia công sản phẩm nông nghiệp, thiết bị sản xuất xi măng, máy móc dệt may, thiết bị sản xuất phân bón và máy phát điện nhỏ, xe tải nhẹ, sản phẩm sắt thép, vật liệu xây dựng, thiết bị y tế, thực phẩm, thuốc trừ sâu. Giai đoạn năm 2000, hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là xe máy, sản phẩm điện tử, dầu tinh chế, hàng dệt may và kết hợp sản phẩm đa dạng, cao hơn gấp đôi so với xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc. Giai đoạn này, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc có năm loại:

Nguyên liệu: Các sản phẩm xăng dầu, xi măng, sắt, thép, vật liệu xây dựng, thủy tinh, hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc nhuộm. Thực phẩm, lương thực, trái cây, bột mì, dầu thực vật, hạt giống. Hàng tiêu dùng, dược liệu, sản phẩm điện tử, quần áo, đồ chơi. Năm loại sản phẩm nhập khẩu nói trên, máy móc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7%, hàng hóa chiếm 47% [40]. Từ năm

2001 đến năm 2006 tại giai đoạn này, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc chủ yếu có mười loại sản phẩm: sắt thép, thiết bị máy móc, máy tính, điện tử linh kiện, phụ tùng xe máy, xe ô tô và phụ tùng, dược phẩm và nguyên liệu dược phẩm… Trong số đó, lượng nhập khẩu trong năm 2001 là 100 triệu USD, đến năm 2006 các loại sản phẩm nhập khẩu đã tăng gấp đôi, giá trị nhập khẩu lên tới 10 tỷ USD, quy mô lớn nhất là xăng dầu lên đến 500 triệu USD. Từ cấu trúc các loại sản phẩm nhập khẩu xem, các loại phụ tùng linh kiện chiếm tỷ trọng tương đối lớn,

34

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng Ngân hàngtự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới Việt-Trung (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)