Điểm mạnh của hoạt động “Ngân hàng tự phát” và tính bất hợp pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng Ngân hàngtự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới Việt-Trung (Trang 83 - 91)

3.2. Tác động của “Ngân hàng tự phát” tới kinh tế biên mậu khu vực biên giớ

3.2.1. Điểm mạnh của hoạt động “Ngân hàng tự phát” và tính bất hợp pháp

hoạt động của “Ngân hàng tự phát”

“Ngân hàng tự phát” được hình thành một cách tự nhiên bởi sức mạnh của nhân dân, hình thức của các tổ chức tài chính không công khai và không hợp phát hóa, nhà kinh doanh “Ngân hàng tự phát” tính cảnh giác rất mạnh, thường chỉ tiến

75

hành giao dịch với khách quen hoặc khách hàng do người quen giới thiệu đến giao dịch, cả hai bên tiến hành giao dịch riêng, thương lượng xong giao dịch. Đặc biệt là “Ngân hàng tự phát” trong khu vực biên giới Vân Nam - Quảng Tây, vì không giống như ở Việt Nam, “Ngân hàng tự phát” đã được chính phủ Việt Nam hợp pháp hóa thừa nhận, nhưng hay bị cơ quan quản lý tài chính Trung Quốc thanh lý và đả kích. Do đó, ở Quảng Tây, Vân Nam các nhà kinh doanh “Ngân hàng tự phát” và các cơ quan quản lý triển khai đóng cửa các Ngân hàng tự phát. Khi các nhà quản lý đến “Ngân hàng tự phát”, họ đóng cửa ngay. Nhưng sau đó, các cơ quan quản lý vừa đi, nhân viên “Ngân hàng tự phát” lại ra đường phố kéo khách hàng. Kết quả là “Ngân hàng tự phát” luôn luôn nằm trong khu vực hoạt động quản lý tài chính bất hợp pháp, các cơ quan quản lý tài chính khó mà nắm được tình hình thực tế của “Ngân hàng tự phát”, không bắt được động thái lưu động vốn của “Ngân hàng tự phát” giám sát có hiệu quả rất khó khăn.

* Tính tích cực của “ Ngân hàng tự phát”: Hoạt động “Ngân hàng tự phát” có tính linh hoạt giao dịch

Ngân hàng thương mại chính quy bị hạn chế bởi các yếu tố như: chi phí vận hành, phân bổ nguồn lực, các luật quy định và nhiều yếu tố khác, phải có cơ sở kinh doanh cố định, theo giờ làm việc thống nhất để kinh doanh, nhưng không phải bất cứ nơi nào trong khu vực biên giới cũng mở chi nhánh ngân hàng. Ngược lại, do “Ngân hàng tự phát” trôi dạt ngoài hệ thống quản lý tài chính, không có sự hạn chế quá nhiều của quy tắc và quy định và do đó hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn và thuận tiện hơn. Một mặt là cơ sở kinh doanh tổ chức lỏng lẻo hơn, không có nơi cố định kinh doanh. Nhân viên nghiệp vụ “Ngân hàng tự phát” có thể di chuyển tự do trong khu vực biên giới để thu hút khách hàng, khi giao hàng có thể trực tiếp từ ngân hàng thương mại chính quy rút tiền mặt ra đưa cho khách hàng và cũng có thể dùng phương thức thông qua ngân hàng trên mạng chuyển tiền. Thậm chí chỉ là một cú điện thoại của khách hàng, họ có thể phái nhân viên đưa tiền đến tận nơi giao cho khách hàng. Các nhu cầu khác nhau của khách hàng đều có thể được đáp ứng.

76

Mặt khác không bị hạn chế của giờ làm việc, kinh doanh cả ngày. Trong khi đó, ngân hàng thương mại chính quy giờ kinh doanh bình thường từ 8:30 sáng đến 17:00 chiều. Nhưng “Ngân hàng tự phát” không phải chịu sự hạn chế này, miễn là khách hàng có nhu cầu, tại bất kỳ thời gian nào trong ngày chỉ cần gọi điện thoại cho “Ngân hàng tự phát”. “Ngân hàng tự phát” sẽ phái nhân viên đến tận nơi phục vụ hoặc dịch vụ bán hàng trên trang web hoặc sử dụng các kênh ngân hàng trực tuyến để hoàn thành giải quyết thanh toán .

Bảng 2.3: Ưu thế của Ngân hàng tự phát

Nguyên Nhân Số doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệp làm dịch vụ ở “Ngân hàng tự phát” Số “Ngân hàng tự phát” Tỷ lệ người kinh doanh làm dịch vụ ở “Ngân hàng tự phát” Chi phí thủ tục thấp 36 78% 185 89%

Môi trường kinh doan đông sôi

nổi 31 67% 116 56% Thủ tực đơn giản 29 63% 151 73% Tiền vốn chuyển nhanh 25 54% 141 68% 12 26% 34 16%

Nguồn: Thư viện Trung Quốc

* Điểm yếu của hoạt động “Ngân hàng tự phát”

Hoạt động “Ngân hàng tự phát” chủ yếu bằng độ tin cậy để giao dịch. Về mặt lý thuyết mà nói, “Ngân hàng tự phát” thuộc loại cá thể dân gian tổ chức phi chính

77

phủ rải rác kinh doanh, không có hệ thống kinh doanh quản lý chặt chẽ, không có nơi kinh doanh cố định, tính di động cao, trôi dạt ngoài hệ thống quản lý tài chính của nước ta. Do đó, nó có thể xảy ra lừa đảo khách hàng, lấy mất tiền của khách hàng rồi trốn thoát. Tính chất bảo mật kém hơn so với các ngân hàng thương mại chính quy. Qua điều tra, tác giả thấy rằng “Ngân hàng tự phát” xâm hại lợi ích của khách hàng rất hiếm, “Ngân hàng tự phát” có một mức độ cao của sự tín nhiệm ở khu vực biên giới Trung - Việt . Sau khi Việt Nam giải phóng (1975),”Ngân hàng tự phát” đã rải rác tồn tại, trải qua thời gian dài kinh doanh “ngầm”, đã hình thành có tiêu chí tín dụng riêng của ngành: hai bên không cần phải ký bất kỳ giấy hợp đồng hoặc cam kết nào. Tất cả đều phụ thuộc vào đàm phán bằng lời nói. Thông thường là thực hiện kinh doanh với người quen, dùng phương thức khách quen giới thiệu khách mới để kinh doanh. Nếu đã là khách hàng cũ biết nhau thì có thể dùng phương thức trả trước thu sau, nghĩa là giúp khách hàng ứng trước tiền, sau đó hai bên tiến hành thanh toán sau; và đối với một số khách hàng rải rác giao dịch ít ỏi, mặc dù cũng dùng phương thức trả trước thu sau nhưng cũng phải thu tiền trước của khách hàng, sau mới làm hộ dịch vụ liên quan cho khách hàng. Nhưng việc đó cũng giúp những khách hàng này giao dịch kinh doanh cũng nhanh và thuận tiện, không bao giờ nợ và quỵt nợ. Ngay cả những thỉnh thoảng có phát sinh sự kiện nhân viên “Ngân hàng tự phát” cầm tiền của khách hàng chạy trốn, nhà kinh doanh “Ngân hàng tự phát” sau đó sẽ nhanh chóng bù đắp cho sự mất mát của khách hàng, để đảm bảo việc thực hiện bình thường của hoạt động kinh doanh. Như vậy, “Ngân hàng tự phát” đã thiết lập một uy tín cao trên thị trường, phát triển của một số khách hàng ổn định. Sự tín nhiệm là một cơ sở quan trọng cho hoạt động kinh doanh của “Ngân hàng tự phát”, nhà kinh doanh “Ngân hàng tự phát” biết rằng uy tín thương nghiệp là huyết mạch kinh doanh của mình, cho nên họ sẽ tìm cách để duy trì uy tín kinh doanh của mình.

78

Bảng 3.3: Tình hình hoạt động của “Ngân hàng tự phát” Độ đáng tin đối với "ngân hàng từ phát " Số lƣợng doanh nghiệp Tỉ lệ doanh nghiệp làm djich vụ tại "ngân hàng từ phát " Số lƣợng thƣơng hộ Tỉ lệ thƣơng hộ làm dịch vụ tại "ngân hàng từ phát " Độ tín dụng và đáng tin cây cao ,tiền

vốn an toàn 31 67% 162 78% Tƣơng đối đáng tin ,chỉ có một số có vấn đề `15 33% 45 22% Không đáng tin và độ tính dụng kém 0 0 0 0

Nguồn: Tác giả sưu tầm

* Hoạt động “Ngân hàng tự phát” kinh doanh quản lý không quy phạm

Nhà kinh doanh “Ngân hàng tự phát” thường thường là dân biên giới hoặc kiều dân khu vực biên giới Việt – Trung. Những người kinh doanh này có kinh nghiệm phong phú lâu năm sinh sống trong các khu vực biên giới Việt – Trung, đã nhạy bén nắm bắt được hệ thống thanh toán thương mại biên giới ngân hàng chính quy là không hoàn hảo và nên đã tiến hành đổi tiền dân gian là một cơ hội có lợi. Họ đã thiết lập “Ngân hàng tự phát” phù hợp với sức tài chính của mình. Họ thường thuê bạn bè hay người quen của mình để giúp đỡ thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, những người kinh doanh “Ngân hàng tự phát” trình độ thường không cao, chủ yếu là theo đuổi lợi ích kinh tế, quản lý không đạt tiêu chuẩn, không có cơ quan quản lý chuyên môn và nhân viên làm việc dài hạn ổn định , không có chế độ

79

rằng buộc và điều lệ của công ty rõ ràng và cũng không có thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ, cách thức phòng chống rủi ro thấp. Bởi vì, trong quá trình giao dịch không cẩn thận xác định thân phận của khách hàng, không can thiệp vào chi tiết nguồn kinh phí giao dịch của khách hàng. Vì vậy “Ngân hàng tự phát” rất rễ bị những người tham gia rửa tiền, buôn lậu, cờ bạc và các hoạt động tội phạm khác lợi dụng. Ngoài ra, người kinh doanh “Ngân hàng tự phát” không thiết lập hệ thống có hiệu quả về phần thưởng và trừng phạt cho nhân viên, các nhân viên chỉ một cách mù quáng theo đuổi lợi ích riêng của họ, tiền trích tỷ lệ phần trăm, chứ không phải tổ chức như một toàn diện để lựa chọn khách hàng tốt, để có một phương thức an toàn hơn, đối với thương mại hoạt động có nguy cơ cao hơn. Người kinh doanh “Ngân hàng tự phát” quản lý rủi ro chủ yếu phần lớn sẽ thông qua các lối để thay chuyển sang cho nhiều người tham gia thị trường và chủ thể, bao gồm cả các doanh nghiệp thương mại biên giới nhỏ, dân biên giới đi lại buôn bán kinh doanh cá thể và thậm chí cả ngân hàng thương mại chính quy thông qua “Ngân hàng tự phát” điều động ngoại tệ. Từ đó, tạo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường trong khu vực biên giới.

* Cơ hội của hoạt động “Ngân hàng tự phát”

Thương mại biên giới là thị trường hóa và khu vực hóa. Trung Quốc và Việt Nam đã nối nhau gia nhập WTO và dần dần mở ra thị trường giữa hai nước. Thực hiện chiến lược phát triển miền Tây của Trung Quốc, xây dựng Trung Quốc - Khu vực Thương mại tự do ASEAN và cũng như hợp tác khu vực sông Mê-công, khu kinh tế tam góc để triển khai hợp tác, đã mở rộng đối ngoại của vùng biên giới, tích cực tham gia vào hợp tác khu vực quốc tế và trong nước để đạt được sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong khu vực và sự thịnh vượng chung, đã đưa đến cơ hội chưa từng có. Giao thông vận tải thuận lợi. Đường sắt Côn Minh từ tỉnh Vân Nam, Côn Minh đến huyện tự trị dân tộc Dao, Hà Khẩu biên giới Việt- Trung tổng chiều dài 468 km, toàn chuyến đường có 62 trạm. Tháng 01 năm 1910 chính thức thông xe. Trung Quốc và Việt Nam đã đạt được sự đồng thuận trong năm 2006, sẽ cùng nhau thúc đẩy xây dựng

80

“hành lang kinh Côn - Hà” (Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Hành lang kinh tế Quảng Ninh). Năm 2014, hai nước chính thức mở các tuyến đường sắt xuyên Á, là một con đường chung hợp các thông tin liên lạc, năng lượng, giao thông vận tải là một trong những động mạch giao thông quan trọng, tạo thành một mạng lưới khu vực đường sắt rộng lớn. Với đường giao thông vận tải thông suốt, sẽ làm giảm chi phí của thương mại qua biên giới trong lĩnh vực vật chất lưu thông, để tăng nhanh tốc độ thương mại biên giới Trung - Việt và mở rộng Trung Quốc - Khu vực Thương mại tự do ASEAN đóng một vai trò ảnh hưởng rất lớn.

* Thách thức của hoạt động “Ngân hàng tự phát”

“Ngân hàng tự phát” tăng sự khó khăn của nhà quản lý tài chính Trung Quốc đối với sự quản lý lưu động của tiền nhân dân tệ.

Với sức mạnh tăng trưởng kinh tế không ngừng của Trung Quốc, đồng nhân dân tệ nằm trong trạng thái tăng giá liên tục, đồng nhân dân tệ tại các nước láng giềng sự ảnh hưởng ngày càng tăng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam và cá thể thương hộ, đặc biệt là những người doanh nghiệp và các cá thể mậu dịch trong khu vực biên giới của Trung - Việt và các vùng kinh tế cửa khẩu đều nhất trí tính tiền hàng bằng đồng nhân dân tệ cho việc bảo trị và tăng giá hơn. Tuy nhiên, vì đồng nhân dân tệ đến nay vẫn còn chưa là đồng tiền chuyển đổi tự do, trong nội địa việc trao đổi nhân dân tệ không thể trực tiếp thông hối. Vì vậy “Ngân hàng tự phát” đã trở thành đồng tiền nhân dân tệ lưu động qua biên giới trạm tạm chuyển và một trung tâm tập trung phân phối, trong khu vực biên giới Việt – Trung nhiều doanh nghiệp và thương gia đều thông qua “Ngân hàng tự phát” để trao đổi tiền mặt một số lượng lớn của đồng tiền Việt Nam sang đồng nhân dân tệ ra vào thông qua nhiều cách khác nhau để mang ra nước ngoài, đã tạo lên kết quả là số lượng tiền mặt rất lớn của tiền nhân dân tệ lưu động quá cảnh. Bởi vì “Ngân hàng tự phát” hoạt động bí mật, tách ly ra phạm vi quy chế tài chính nước ta, sau đó một số lượng lớn tiền nhân dân tệ thông qua “Ngân hàng tự phát” di chuyển qua biên giới và ngoài hệ thống ngân hàng tuần hoàn, trong lãnh thổ của Việt Nam cũng vẫn còn số lượng rất

81

lớn tiền mặt tiền nhân dân tệ. Theo Ngân Hàng Nhân Dân Trung Quốc điều tra Thống kê, đến cuối năm 2004 số lượng tiền mặt đồng nhân dân tệ vẫn còn trong lãnh thổ của Việt Nam là khoảng 6,4 tỷ nhân dân tệ, các nước láng giềng và khu vực Hồng Kông và Ma-cao tiền mặt của nhân dân tề với tỷ lệ lớn nhất trong tổng cộng là đọng lại, chiếm khoảng 30%. Đến cuối năm 2006 vẫn còn trong lãnh thổ của Việt Nam là khoảng 5,2 tỷ nhân dân tệ tiền mặt. Đến cuối năm 2007, các nước giáp biên giới Việt Nam, Lào, Myanmar đã có hơn 15 tỷ nhân dân tệ đọng lượng trở lên [66]. Theo các phòng ban có liên quan của Trung Quốc số liệu giám sát cho thấy, tính đến cuối năm 2012 đã có hơn 50 tỷ nhân dân tệ tiền mặt đọng lại trong ba nước nói trên. Theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc chi nhánh Trung tâm Côn Minh khảo sát cho thấy, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Chi nhánh thành phố Lào Cai trong nửa đầu năm 2008 chỉ giữ lại 6 triệu nhân dân tệ [67], thấy bị mắc kẹt trong lãnh thổ của Việt Nam tiền nhân dân tệ tiền mặt chủ yếu là đọng lại trong khu vực tư nhân, hầu hết trong số đó là nhà kinh doanh” Ngân hàng tự phát” giữ.

Biểu đồ 1.3: Cơ cấu các doanh nghiệp thanh toán bằng “Ngân hàng tự phát ”(đơn vị: nhà) “Ngân hàng tự phát ”(đơn vị: nhà)

Nguồn: Tác giả sưu tầm

Trong những năm gần đây, do” Ngân hàng tự phát” làm phong phú dịch vụ ngành nghề kinh doanh của mình, vốn tài chính dần dần tăng lên, nó có thể phục vụ

82

cho nhiều doanh nghiệp thương mại biên giới, cá thể kinh doanh, du khách hai bên và chủ thể thị trường Trung - Việt hàng loạt các dịch vụ tài chính, đồng tiền nhân dân tệ lưu động quy mô quá cảnh cũng ngày càng gia tăng. Với đồng nhân dân tệ dưới sự chấp nhận của các nước láng giềng không ngừng gia tăng, nếu mà nước ta không có thể thiết lập cơ chế thu hồi nhân dân tệ tốt, sẽ có nhiều hơn nữa đồng nhân dân tệ vẫn còn đọng lại trong lãnh thổ của Việt Nam, mà sẽ tăng khó khăn cho sự quản lý tài chính của Trung Quốc, giám sát việc lưu thông đồng nhân dân tệ khu vực biên giới của khó hơn, gây khó khăn lớn cho việc quản lý đồng nhân dân tệ tại khu vực biên giới.

* Tác động tiêu cực của “Ngân hàng tự phát”: khuyến khích hoạt động rửa tiền và các hoạt động tội phạm khác

Do người kinh doanh “Ngân hàng tự phát” không quan tâm hỏi han về nguồn vốn của khách hàng và cũng không xem xét nguồn vốn là có phù hợp luật pháp quy định của hai nước Trung - Việt hay không, miễn là có dịch vụ là họ làm. Do đó,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng Ngân hàngtự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới Việt-Trung (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)