Khỏch thể nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động vui chơi trong nhà trường của trẻ em lứa tuổi mầm non thành phố Hà Nội (Trang 45 - 49)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1.2. Khỏch thể nghiờn cứu:

Mẫu nghiờn cứu đƣợc thực hiện ở học sinh của 3 lứa tuổi 3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi, 5 - 6 tuổi thuộc 2 trƣờng MN Linh Đàm và MN tƣ thục Hoa Thủy Tiờn. Phõn bố mẫu nghiờn cứu ở hai trƣờng và ở cỏc độ tuổi trong cỏc trũ chơi nhƣ nhau. Và phụ thuộc vào từng trũ chơi mà khỏch thể khỏc nhau. Trong cỏ trũ chơi chung, gồm 60 học sinh ở cả 3 dộ tuổi; trong cỏc trũ chơi riờng theo độ tuổi gồm 48 học sinh; và trũ vẽ tranh là 18 học sinh.

Ngoài ra chỳng tụi cũn tiến hành nghiờn cứu ở 30 cụ giỏo mầm non thuộc 2 trƣờng núi trờn để cú thờm thụng tin đỏnh giỏ về trẻ cũng nhƣ cỏc phƣơng phỏp tổ chức trũ chơi, cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non.

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu:

- Mục đớch: Nhằm xõy dựng đề cƣơng nghiờn cứu và xõy dựng cơ sở tõm lý học của HĐVC của trẻ em lứa tuổi mầm non. Trờn cơ sở đú, lựa chọn phƣơng phỏp nghiờn cứu và lờn kế hoạch cho việc nghiờn cứu thực trạng của HĐVC của trẻ em lứa tuổi mầm non tại một số trƣờng mầm non trờn địa bàn Thành phố Hà Nội.

- Nội dung: Nghiờn cứu một số vấn đề lý luận về tõm lý học cú liờn quan, cần xõy dựng đƣợc cỏc khỏi niệm cụng cụ: "Lứa tuổi mầm non", “Tõm lý trẻ em lứa tuổi mầm non”, "hoạt động vui chơi", "Tõm lý trẻ em lứa tuổi mầm non trong hoạt động vui chơi". Đặc biệt là cần xỏc định đƣợc cỏc yếu tố cấu thành hoạt động vui chơi của trẻ em lứa tuổi mầm non, xỏc định cỏc tiờu chớ biển hiện và mức độ biểu hiện của nú.

- Cỏch tiến hành: Đọc và phõn tớch, tổng hợp, hệ thống húa những vấn đề lý luận về tõm lý học cú liờn quan đến đề tài. Đồng thời, xin ý kiến chuyờn gia cú chuyờn mụn và kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiờn cứu.

Là phƣơng phỏp chủ yếu của TLH khi nghiờn cứu về trẻ em.

- Mục đớch: Dựng để thu thập cỏc thụng tin đƣợc biểu hiện ra bờn ngoài, liờn quan đến HĐVC của trẻ tại cỏc trƣờng MN nhằm làm rừ hơn thực trạng HĐVC của trẻ MN ở 2 trƣờng nghiờn cứu.

- Nội dung: Ghi chộp, quay hỡnh lại những biểu hiện bờn ngoài của trẻ khi chơi, cũng nhƣ giỏo viờn khi tham gia chơi với trẻ nhƣ: nhận thức, cảm xỳc, hành vi. Cụ thể hơn là ghi lại cỏc hành động và lời núi của GV, của trẻ trong lỳc chơi; cỏch trẻ chơi với bạn, với đồ chơi; sự khỏc biệt của độ tuổi khi tham gia, lựa chọn trũ chơi, đồ chơi, giải quyết tỡnh huống của giỏo viờn và của trẻ khi chơi...

- Cỏch tiến hành là lập ra một phiếu quan sỏt, dựa trờn định hƣớng đó chuẩn bị sẵn; quan sỏt kớn (khụng để trẻ biết sự cú mặt của ngƣời quan sỏt); quan sỏt trực tiếp và quan sỏt giỏn tiếp thụng qua cỏc clip ghi lại; dựng mỏy ảnh quay lại cảnh trẻ chơi.

2.3.3. Phương phỏp phỏng vấn

+ Nguyờn tắc:

- Khỏch thể đƣợc trả lời tự do trong khuụn khổ những cõu hỏi mở và cú gợi ý. - Cú thể thờm những cõu hỏi khỏc nhằm làm rừ mục đớch nghiờn cứu.

- Chỉ đàm thoại với trẻ từ 4 và 5 tuổi, trẻ 3 tuổi chƣa cú khả năng thực hiện cuộc đàm thoại.

+ Mục đớch: Thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến hoạt động vui chơi của trẻ tại trƣờng mầm non để phục vụ cho vấn đề nghiờn cứu. Cụ thể là những biểu hiện tõm lý nhƣ giao tiếp, cảm xỳc, trớ tuệ,..của trẻ trong khi chơi thụng qua việc phõn tớch phản ứng bằng lời của trẻ;

+ Cỏch tiến hành: Lập ra 01 bảng hỏi với 8 cõu hỏi mở về cỏc thụng tin cần thu thập. Bảng hỏi này mang tớnh định hƣớng cho quỏ trỡnh đàm thoại với trẻ MN. Trong đú chia làm 4 phần chớnh. Phần 1: gồm 3 cõu hỏi đầu với mục đớch tiếp xỳc, làm quen trẻ. Phần 2: gồm cõu 4, cõu 5 nhằm tỡm hiểu mối quan hệ, tỡnh cảm của trẻ với giỏo viờn và bạn trong lớp. Phần 3: là cõu hỏi 6; ở cõu hỏi này, bao gồm nhiều ý nhỏ và gợi ý để trẻ tự do thể hiện niềm yờu thớch của mỡnh với cỏc trũ chơi, thể hiện

cỏc kỹ năng chơi; đồng thời khớch lệ trẻ đến với những trũ chơi trẻ khụng thớch, từ đú, thấy đƣợc thế mạnh của trẻ trong quỏ trỡnh chơi, thấy đƣợc những biểu hiện về mặt trớ tuệ của trẻ trong lỳc chơi. Phần 4 gồm 2 cõu hỏi cuối liờn qua đến tranh vẽ.

2.3.4. Phương phỏp phõn tớch sản phẩm của HĐ

- Phõn tớch cỏc sản phẩm HĐVC của trẻ nhƣ cỏc hỡnh nặn, tranh, cụng trỡnh xõy dựng, lắp ghộp ... Những sản phẩm này chứa đựng thế giới nội tõm của trẻ.

- Mục đớch: Thu thập thờm cỏc thụng tin về sự phỏt triển của trẻ, về nhận thức, tỡnh cảm và hành vi, từ đú cú thờm những thụng tin về khả năng, thiờn hƣớng, nhu cầu, sở thớch của trẻ, thỏi độ của trẻ với hoạt động chỳng đang tiến hành, thỏi độ của trẻ với trũ chơi hiện tại.

- Cỏch tiến hành: Tổ chức cuộc thi vẽ tranh cho cỏc nhúm trẻ (3 - 4 tuổi, 4 - 5 tuổi, 5 - 6 tuổi); quan sỏt quỏ trỡnh làm ra sản phẩm của trẻ, đồng thời, cú thể trũ chuyện cựng trẻ và giỏo viờn để tỡm hiểu thờm về tỏc phẩm trẻ làm đƣợc và những ẩn ý, nội tõm của trẻ trong đú.

2.3.5. Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi:

- Mục đớch: Nhằm thu thập thụng tin về thực trạng HĐVC của trẻ em lứa tuổi mầm non, cụ thể là thu thập thụng tiờn về cỏc yếu tố, điều kiện ảnh hƣởng đến HĐVC của trẻ tai trƣờng MN. Đõy là một trong những phƣơng phỏp chủ yếu trong TLH dựng để nghiờn cứu về HĐVC của trẻ.

- Nội dung: Xõy dựng bảng hỏi làm cụng cụ cho việc khảo sỏt thực trạng HĐVC của trẻ em lứa tuổi mầm non tại 2 trƣờng mầm non trờn đang tiến hành nghiờn cứu. Bảng hỏi bao gồm một hệ thống cỏc cõu hỏi cú nội dung phự hợp với cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ HĐVC đƣợc xỏc định ở phần lớ luận và đƣợc sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định. Cú 01 bảng hỏi (cũn gọi là phiếu trƣng cầu ý kiến) chỉ dành cho giỏo viờn mầm non:

+ Bảng hỏi dành cho giỏo viờn: Nhằm tỡm hiểu thực trạng tổ chức HĐVC cho trẻ của nhà trƣờng và cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến HĐVC của cỏc em. Đặc biệt là tỡm hiểu đƣợc mức độ biểu hiện cỏc yếu tố tõm lý của trẻ trong khi chơi qua giỏo viờn. Bảng hỏi này bao gồm 16 cõu hỏi và đƣợc chia thành cỏc phần sau:

Phần 1: Gồm 4 cõu hỏi đầu, là những cõu hỏi liờn quan đến việc đỏnh giỏ biểu hiện tõm lý của trẻ trong quỏ trỡnh chơi: đỏnh giỏ biểu hiện về nhận thức, đỏnh giỏ biểu hiện về tỡnh cảm, đỏnh giỏ biểu hiện về hành vi.

Phần 2: Cỏc cõu hỏi liờn quan đến việc tổ chức trũ chơi đƣợc thực hiện tại trƣờng nhƣ: Thời gian chơi (cõu 5); Sự tham gia của giỏo viờn trong cuộc chơi của trẻ (cõu 6); Việc xử lớ cỏc tỡnh huống của giỏo viờn khi trẻ chơi (cõu 7); Việc giỏo viờn phỏt hiện và tạo điều kiện cho trẻ phỏt triển khả năng nổi trội của mỡnh (gồm 8, 9, 10, 11);

Phần 3: Cỏc cõu hỏi liờn quan đến điều kiện vật chất khi trẻ vui chơi trong nhà trƣờng: đồ chơi (cõu 12, cõu 13); đỏnh giỏ của giỏo viờn về điều kiện vui chơi của trẻ (cõu 14);

Phần 4: Cỏc cõu hỏi liờn quan đến giỏo viờn - ngƣời tổ chức và hƣớng dẫn trẻ chơinhƣ: Đỏnh giỏ của giỏo viờn về vai trũ của hoạt động vui chơi của trẻ trong nhà trƣờng (cõu 14); thời gian dành riờng thiết kế đồ chơi cho trẻ ở nhà (cõu 15); trỡnh độ chuyờn mụn theo bằng cấp (cõu 16).

2.3.6. Phương phỏp thống kờ toỏn học

Vận dụng lý thuyết toỏn học về xỏc xuất thống kờ và cỏc phần mềm tin học ứng dụng, đặc biệt là phần mềm SPSS phiờn bản 18.0 để xử lý và phõn tớch kết quả nghiờn cứu về định tớnh và định lƣợng nhằm đƣa ra kết quả một cỏch chớnh xỏc hơn.

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN 3.1. Nhận thức của trẻ MN thụng qua HĐVC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động vui chơi trong nhà trường của trẻ em lứa tuổi mầm non thành phố Hà Nội (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)