1.2 .Tân ƣớc Việt sử những năm đầu thế kỷ XX
2.1. Nhận thức mới về sử và Việt sử thể hiện trong bài 'Tự'
2.1.2. Học quốc sử là nhiệm vụ của quốc dân
Trong tổng thể cái gọi là “thực học” ấy, thì sử nƣớc nhà chính là quan trọng số một: “推其原曰不講實學之故,夫所謂,實學者,國史其一 要
件也, 粵改我南,立國最久,與唐虞並,總括古近,可分為三時期(…) Suy kì
nguyên viết bất giảng thực học chi cố. Phù sở vị thực học giả, quốc sử học kì nhất yếu kiện dã. Việt cải ngã Nam, lập quốc tối cửu, dữ Đường Ngu tịnh, tổng quát cổ cận, khả phân yếu tam thời kì (…) Vì lẽ đó mới nói rằng, là do
bởi vì chƣa hiểu thực học là gì. Cái gọi là thực học ấy, thì quốc sử (sử nƣớc nhà) chính là cái quan trọng nhất. Nƣớc Việt đổi thành nƣớc Nam ta, từ những ngày đầu lập quốc, cùng với thời Đƣờng, Ngu, bao trùm cổ kim, có thể phân làm ba thời kỳ”. (…) Nƣớc Nam từ cổ chí kim, cũng là tồn tại song song với các triều đại của Trung Quốc, có khác chăng chỉ là tính thời kì. Tiến trình lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến nay làm ba thời kì: Khuyết sử, Nghi sử và Tín sử. “要而言之,疑史時期,民族之始祖也, 國城之肇基也.
闕史時其,開化之媒人也,自主之產母也.至信史時期, 則精神朗如朝旭,
氣勢湧如春潮, 威震元明,境包占臘,地以闢而愈廣,民已殖而益滋,錦绣
thủy tổ dã. Quốc thành chi triệu cơ dã. Khuyết sử thời kỳ, khai hóa chi môi nhân dã. Tự chủ chi sản mẫu dã. Chí tín sử thời kì, tắc tinh thần lãng như triều húc, khí thế dũng như xuân triều, uy chấn nguyên minh, cảnh bao Chiêm, Lạp, địa dĩ tịch nhi dũ quảng, dân dĩ thực nhi ích tư, cẩm tú sơn hà, thái bình thảo mộc, hoán hồ vĩ hĩ. - Nếu nói thời kì nghi sử là thời khởi tổ
của dân tộc, thành quốc mới đƣợc tạo nền. Thời kì khuyết sử con ngƣời mới đƣợc khai hóa, là lúc sản sinh ra cái gọi là tự chủ. Còn đến thời kì tín sử, thì tinh thần đã sáng sủa nhƣ mặt trời mới mọc, khí thế mạnh nhƣ sông xuân, uy chấn nguyên minh, cảnh bao chiêm lạp. Đất đai mở mang ngày càng rộng lớn, dân cƣ đông đúc ngày càng phồn thịnh, cẩm tú sơn hà, thái bình thảo mộc, sáng sủa rực rỡ biết bao”. “回憶我祖我宗,以所貽謀啟後
者, 俗多美而可守,法多善而可循,懿行嘉言,足以垂世教,英風偉烈,足以
起人心.至於分合之源,興衰之故,為鑑為戒,何是何非, 紙上有師,目前有
鏡,固不待於他求也.Hồi ức ngã tổ ngã tông, dĩ sở di mưu triệu hậu giả,
tục đa mĩ nhi khả thủ, pháp đa thiện nhi khả tuần. Ý hành gia ngôn, túc dĩ thùy thế giáo, anh phong vĩ liệt, túc dĩ khởi nhân tâm, chí ư phân hợp chi nguyên, hưng suy chi cổ, vi giám vi giới, hà thị hà phi, chỉ thượng hữu sư, mục tiền hữu kính. Cố bất đãi ư tha cầu dã. - Nhớ tổ tông ta đã để lại cho
con cháu nhiều phong tục tốt đẹp đáng giữ gìn, phép nƣớc cũng lấy điều thiện để tuân theo. Nết tốt lời hay, đủ để giáo hóa đời sau; phong cách anh hùng lẫm liệt, đủ để khơi dậy lòng ngƣời. Đến cả ngọn nguồn của sự phân hợp, gốc rễ của sự hƣng suy, để noi theo hay để nhắc nhở, cái gì phải cái gì trái, đều đƣợc viết lại trên giấy. Trƣớc mắt có gƣơng soi, vậy nên đừng đợi cầu ở nơi khác nữa”.
Đào Nguyên Phổ chỉ ra mức độ nguy hiểm khi “dân ta không biết sử ta”. Đó là sự thiếu hiểu biết, lệch lạc về tƣ tƣởng, mà điều tệ hại nhất chính
là nó sẽ làm cho con ngƣời trở nên nghèo nàn, không đủ bản lĩnh để xây dựng đất nƣớc. Điều đó sẽ khiến cho tiềm lực quốc gia bị suy yếu, là nguồn gốc của nghèo đói: “乃歷代以來,庠序 之課士 科舉之取人 經傳之外 國 史若略略焉 此誠千百年學界之大誤點也 極其弊至使人民泯愛國之思 想 縉紳昧經國之方針 談國務則咫若隔重洋 見國人則南北殆如異域 然 則不讀國史者 豈獨受愚訥腐陋之報而已哉 即謂國之貧弱 皆根於此 非 過論也 Nãi lịch đại dĩ lai, tường tự chi khóa sĩ, khoa cử chi thủ nhân, kinh
truyện chi ngoại. Quốc sử nhược lược lược yên, thử thành thiên bách niên học giới chi đại ngộ điểm dã. Cực kì tệ chí sử nhân dân dẫn ái quốc chi tư tưởng, tấn thân muội kinh quốc chi phương châm, đàm quốc vụ tắc chỉ nhược cách trùng dương; kiến quốc nhân tắc nam bắc đãi như dị vực, nhiên tắc bất độc quốc sử giả, khởi độc thụ ngu nột hủ lậu chi báo nhi dĩ tai. Tức vị quốc chi bần nhược giai căn vu thử, phi quá luận dã. - Trải qua
các triều đến nay, việc khóa sĩ là dành cho kẻ học, khoa cử là để chọn ngƣời tài, ngoài kinh truyện. Nếu quốc sử chỉ biết sơ lƣợc, thì thật sự có học đến nghìn năm cũng chƣa hiểu đƣợc một chút của đại ngộ. Thật là tiếc thay khi để nhân dân lẫn lộn lòng yêu nƣớc, ngƣời làm quan mà lại không hiểu rõ về phƣơng châm kinh quốc, bàn chuyện nƣớc mình (gần gũi) mà nhƣ thể xa cách trùng dƣơng. Thấy ngƣời nƣớc mình mà trong cách đối xử lại phân biệt Nam Bắc, nhƣ vậy ắt là do không đọc quốc sử, chẳng khác nào vơ vào mình sự ngu dốt, chậm chạp, thối nát, hẹp hòi hay sao. Cái gọi là nghèo kém của một quốc gia, đều là do căn nguyên từ đây cả, không phải là lời nói quá”.