SWOT CƠ HỘI THÁCH THỨC 01. Xu thế tồn cầu hóa và
hợp tác giữa các khu vực của thế giới và du khách đang có xu hướng chuyển dần từ Tây sang Đơng, trong đó có khu vực Đông Nam Á.
O2. Việt Nam là quốc gia có
chế độ chính trị rất ổn định nhất thế giới.
03. Kinh tế Việt Nam phát
triển không ngừng; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện nâng lên; nhận thức du lịch thay đổi theo hướng tích cực; nhu cầu du lịch ngày càng tăng.
O4. Chính sách mở cửa, đổi
mới và hội nhập với việc gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đã và đang
T1. Thị trường tài chính, giá cả, lạm
phát,… tác động đến giá cả, dịch vụ và mức chi tiêu điều ảnh hưởng đến thị trường khách du lịch, trong đó có du lịch Kiên Giang.
T2. Trình độ phát triển kinh tế, kỹ
thuật - công nghệ trong nước và mức sống của người dân thấp, ảnh hưởng đến chất lượng các dịch vụ và cơng tác trun truyền quảng bá.
T3. Tình hình chính trị thế giới còn
chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, bất ổn làm chi phối thị trường trong đó có thị trường du lịch.
T4. Mơi trường, tài nguyên du lịch
Việt Nam nói chung và Kiên Giang nói riêng đang có nguy cơ bị ơ nhiễm, suy thối.
tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại, trong đó có ngành du lịch.
05. ĐBSCL có vị trí địa lý
tiếp giáp với khu vực trung tâm kinh tế trọng điểm kinh tế TP.HCM năng động và là khu vực tiếp giáp với các nước khu vực Đơng Nam Á.
06. Việt nam có lực lượng
lao động trẻ, dồi dào, thị trường kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh.
chất kỹ thuật du lịch nói chung và Kiên Giang nói riêng nhìn chung chất lượng chưa cao.
T6. Việc đầu tư phát triển du lịch
còn thiếu vốn, dàn trải; chính sách về đầu tư chưa thơng thống, ảnh hưởng khai thác mọi nguồn lực xã hội vào phát triển du lịch.
T7. Công tác quản lý và thực hiện
quy hoạch phát triển du lịch chưa thực sự mang lại hiệu quả; hệ thống các chính sách thiếu đồng bộ và chưa đầy đủ.
T8. Kinh nghiệm quản lý và trình độ
nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, người lao động trong lĩnh vực du lịch còn nhiều hạn chế.
T9. Tình trạng dịch bệnh trong và
ngoài nước thường hay xuất hiện trở lại làm ảnh hưởng đến ngành du lịch của Việt Nam và Kiên Giang.
T10. Các doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành chủ yếu vừa và nhỏ, chưa có con chim đầu đàn.
ĐIỂM MẠNH
KẾT HỢP S-0
Sử dụng điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngoài.
KẾT HỢP S-T
Tận dụng điểm mạnh để tránh những mối đe dọa bên ngoài.
S1. Có những lợi thế về vị trí địa
lý, có đường bộ, đường biển và đường hàng khơng.
S2. Tiềm năng tài nguyên du lịch
tự nhiên tài nguyên và nhân văn rất phong phú.
S3. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng du lịch ngày càng hoàn thiện, cơ bản đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách.
S4. Ngành du lịch đặc biệt được
quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự phối hợp, giúp đỡ của các ngành và sự ủng hộ của cộng đồng.
S5. Bộ máy nhà nước được kiện
tồn, hệ thống chính sách phát triển du lịch ngày càng hồn thiện.
S6. Cơng tác đầu tư được chú trọng đúng hướng, nhiều chính sách, biện pháp thu hút đầu tư đã được ban hành.
- S1, S2, S3 + O1, O2, O4, O5: Chiến lược xúc tiến –
quảng bá sản phẩm du lịch.
- S4, S5, S6 + O1, O4: Xây
dựng chính sách ưu đãi kêu gọi, thu hút đầu tư vào du lịch.
- S2, S3 + O1, O3, O5:
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- S4, S6 + O6: Thu hút
nguồn nhân lực chất lượng cao.
- S1, S2, S3 + O1, O2, O3, O4, O5: Chiến lược thu hút
khách quốc tế và nội địa.
- S1, S4, S5, S6 + O1, O2, O4, O5: Chiến lược liên kết
hợp tác phát triển du lịch quốc tế.
- S1, S2, S3, + T1, T3, T9: Chiến lược tăng trưởng, phát triển thị trường.
- S2, S6 + T4: Chiến lược bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên du lịch.
- S1, S4, S5 + T5, T6, T7: Chiến lược đầu tư và kêu gọi đầu tư vào cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật.
- S1, S2, S3 + T4, T5, T6, T7, T8:
Chiến lược xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển du lịch đạt hiệu quả.
- S4 + S6 + T6, T7: Xây dựng cơ
chế chính sách đầu tư ưu đại phát triển du lịch, kiến nghị Chính phủ cho phép kêu gọi đầu tư casino tại Phú Quốc.
ĐIỂM YẾU KẾT HỢP W-0 KẾT HỢP W-T Cải thiện điểm yếu bên
trong bằng cách tận dụng cơ hội bên ngoài
Chuyến thuật phòng thủ nhằm giảm đi điểm yếu bên trong và tránh những thách thức bên ngoài
W1. Địa bàn rộng, địa hình phức
tạp, chia cắt hiểm trở bởi hệ thống biển, sơng ngịi, kênh rạch.
W2. Nguồn vốn đầu tư để phát
triển du lịch còn hạn chế, kêu gọi đầu tư gặp nhiều khó khăn một số khu vực.
W3. Sản phẩm du lịch rất đa
dạng nhưng chủ yếu khai thác sản phẩm thô.
W4. Tỉnh còn nghèo, xuất phát
điểm về kinh tế thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, trình độ dân trí thấp.
W5. Tỷ trọng khách du lịch quốc
tế vẫn cịn rất thấp, số lượt khách có lưu trú và ngày lưu trú thấp.
W6. Các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch trên địa bàn phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
W7. Công tác đào tạo và bồi
dưỡng nguồn nhân lực tuy đã có cố gắng nhiều song vẫn chưa theo kịp yêu cầu đặt ra cả về chất lượng.
W8. Vấn đề ô nhiễm môi trường
- W1, W2, W3, W6 + 02 + O4 + 05: Chiến lược kêu gọi
và thu hút đầu tư vào du lịch.
- W5, W6, W9 + O1, O3, O4, O5: Chiến lược liên kết
thu hút khách du lịch.
- W4, W7 + O6: Chiến lược
phát triển nhân lực, tăng cường nâng cao văn hóa ứng xử của người dân.
- W8 + O3: Tuyên truyền
nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường du lịch.
- W9 + O1, O2, O4, O5:
Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch trọng tâm, trọng điểm.
- W1, W2, W3, W4, W5, W6 + W7 + O3, O5: Chiến
lược xây dựng phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại VQG U Minh Thượng, Phú Quốc và Hà Tiên.
- W2, W3, W4, W6, W7, W8 + T4, T5, T6 + T10: Đa dạng hóa và nâng
cao chất lượng sản phẩm du lịch.
- W6, W9 + T2: Tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ, xã hội hóa trong cơng tác tuyền truyền quảng bá du lịch.
- W1, W2, W3 + T5, T6, T7: Xây
dựng cơ chế chính sách đầu tư thơng thống, hấp dẫn. Đầu tư xây dựng một số khu, điểm du lịch quốc gia.
- W4, W7 + T8: Chiến lược đào tạo
lại phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ.
- W5, W6 + T1, T3, T9, T10: Chiến
lược tăng cường thu hút và kích thích chi tiêu của du khách.
- W8 + T4: Chiến lược bảo vệ môi trường du lịch.
tại các khu vực công cộng, các bãi biển đang có nguy cơ đe dọa đến ngành du lịch.
W9. Công tác tuyên truyền
quảng bá du lịch chưa đủ tầm vươn ra thị trường quốc tế; nội dung truyên truyền quảng bá còn đơn điệu.
Nguồn: Học viên thực hiện
Ma trận SWOT cho phép kết hợp các yếu tố bên trong (điểm mạnh, điểm yếu) và bên ngoài (cơ hội, đe dọa) để đưa ra định hướng phát triển cho địa phương. Các chiến lược đưa ra từ sự kết hợp của các yếu tố sẽ được chọn lọc và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên phát triển. Sự sắp xếp ưu tiên phải dựa trên nhu cầu thực tiễn phát triển của địa phương.
Từ ma trận SWOT thiết lập nên, ta có thể dựa trên chiến lược kết hợp giữa điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội và thách thức sau:
+ Kết hợp điểm mạnh và cơ hội S–0: Sự kết hợp này cho ta chiến lược SO sử
dụng điểm mạnh bên trong của ngành du lịch Kiên Giang (S) và tận dụng cơ hội bên ngoài (O). Sau đây là phương án chiến lược:
- Phương án 1 (S1, S2, S3 + O1, O2, O4, O5): Chiến lược xúc tiến – quảng bá sản
phẩm du lịch.
- Phương án 2 (S4, S5, S6 + O1, O4): Xây dựng chính sách ưu đãi kêu gọi, thu hút
đầu tư vào du lịch.
- Phương án 3 (S2, S3 + O1, O3, O5): Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du
lịch.
- Phương án 5 (S1, S2, S3 + O1, O2, O3, O4, O5): Chiến lược thu hút khách quốc tế và nội địa.
- Phương án 6 (S1, S4, S5 + O1, O2, O4, O5): Chiến lược liên kết hợp tác phát
triển du lịch quốc tế.
+ Kết hợp điểm mạnh và thách thức S-T: Sự kết hợp này cho ta chiến lược ST sử dụng điểm mạnh bên trong của ngành du lịch Kiên Giang (S) để tránh những mối đe dọa bên ngoài (T). Sau đây là phương án chiến lược:
- Phương án 1 (S1, S2, S3, S4 + T1, T3, T9): Chiến lược tăng trưởng, phát triển
thị trường.
- Phương án 2 (S2, S6 + T4): Chiến lược bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát
huy giá trị tài nguyên du lịch.
- Phương án 3 (S1, S4, S5 + T5, T6, T7): Chiến lược đầu tư và kêu gọi đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật.
- Phương án 4 (S1, S2, S3 + T4, T5, T6, T7, T8): Chiến lược xây dựng và thực
hiện quy hoạch phát triển du lịch đạt hiệu quả.
- Phương án 5 (S4, S6 + T6, T7): Xây dựng cơ chế chính sách đầu tư ưu đãi phát triển du lịch; kiến nghị Chính phủ cho phép kêu gọi đầu tư casino tại Phú Quốc.
+ Kết hợp điểm yếu và cơ hội W-O: Sự kết hợp này cho ta chiến lược WO cải
thiện điểm yếu bên trong (W) bằng cách tận dụng cơ hội bên ngoài (O). Sau đây là phương án chiến lược:
- Phương án 1 (W1, W2, W3, W6, W8 + O2 + O4 + O5): Chiến lược kêu gọi và
thu hút đầu tư vào du lịch.
- Phương án 2 (W5, W6, W9 + O1, O3, O4, O5): Chiến lược thu hút khách du
lịch.
- Phương án 3 (W4, W7 + O6): Chiến lược phát triển nhân lực, tăng cường nâng
cao văn hóa ứng xử cho cộng đồng trong và lân cận khu, điểm du lịch.
- Phương án 5 (W9 + O1, O2, O4, O5): Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch có
trọng tâm, trọng điểm.
- Phương án 6 (W1, W2, W3, W4, W5, W6 + W7 + O1, O5): Chiến lược xây
dựng phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng tại VQG U Minh Thượng, Phú Quốc và Hà Tiên.
+ Kết hợp điểm yếu và thách thức W-T: Là chuyến thuật phòng thủ nhằm giảm đi điểm yếu bên trong (W) và tránh những thách thức bên ngoài (T). Sau đây là phương án chiến lược:
- Phương án 1 (W2, W3, W4, W6, W7, W8 + T4, T5, T6, T10): Đa dạng hóa và
đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
- Phương án 2 (W6, W9 + T2): Tăng cường chất lượng dịch vụ, xã hội hóa trong
cơng tác tuyền truyền quảng bá du lịch.
- Phương án 3 (W1, W2, W3 + T5, T6, T7): Xây dựng cơ chế chính sách đầu tư
thơng thống, hấp dẫn. Đầu tư một số khu, điểm du lịch quốc gia.
- Phương án 4 (W5, W6 + T1, T3, T9): Chiến lược tăng cường kích thích thu
hút và chi tiêu của du khách.
- Phương án 5 (W8 + T4): Chiến lược bảo vệ môi trường du lịch.
Từ các nội dung căn cứ của Chính phủ về Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020; Quy hoạch phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của UBND tỉnh Kiên Giang; hiện trạng và phân tích ma trận SWOT về phát triển du lịch Kiên Giang. Mặt khác, căn cứ vào các chỉ tiêu từ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang đến năm 2020. Đây chính là cơ sở để ngành du lịch Kiên Giang đã xây dựng kế hoạch phát triển du lịch trong những năm tới thông qua các chỉ tiêu về dự báo kế hoạch đến năm 2015 và 2020, cùng với sự kết hợp với một số các chỉ tiêu dự báo liên quan của Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch.
thể hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Sau đây là đề xuất về định hướng và giải pháp để giúp du lịch Kiên Giang thực hiện một cách có hiệu quả đối với việc phát triển du lịch đến năm 2020 như sau:
3.1.2. Đề xuất định hướng phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020.
Để ngành du lịch Kiên Giang phát triển theo đúng quan điểm và mục tiêu đã đề ra ta cần lựa chọn những bước đi thích hợp, mang tính trọng tâm và cấp thiết để định hướng phát triển của tỉnh đến năm 2020. Từ kết quả của việc phân tích ma trận SWOT, các căn cứ quy hoạch, cũng như hiện trạng phát triển du lịch Kiên Giang ta có thể đưa định hướng và giải pháp phát triển du lịch Kiên Giang thông qua các chỉ tiêu dự báo như sau:
3.1.2.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch
+ Theo Quyết định số 1255/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020, ngày 26 tháng 7 năm 2011 dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch Kiên Giang trong thời gian tới như sau:
Đến năm 2015 tổng lượt khách đạt 6.100.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 340.000 lượt khách, khách nội địa là 5.760.000 lượt khách; thời gian lưu trú bình quân là đạt 2,4 ngày, doanh thu đạt 3.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân 42,6%/năm. Đến năm 2020, tổng lượt khách là 10.000.000 lượt, trong đó khách quốc tế là 1.000.000 lượt, khách nội địa là 9.000.000 lượt; thời gian lưu trú bình quân là 2,7 ngày; tổng doanh thu đạt 13.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 32,8%/năm.
Các cơ sở khách sạn, nhà nghỉ được đầu tư mới, nâng cấp đáp ứng yêu cầu khách du lịch. Phấn đấu đến năm 2015, tổng số cơ sở lưu trú tăng lên 400 cơ sở, tổng số phịng là 10.500 phịng; trong đó cơ sở đạt tiêu chuẩn từ 30 – 40%. Đến năm 2020 có 1.000 cơ sở lưu trú du lịch với 30.000 phòng; trong đó phấn đấu 40 – 50% phịng đạt tiêu chuẩn chất lượng.