Chƣơng 2 : KIẾN TRÚC ĐÌNH TÌNH QUANG
2.1. Tìm hiểu về cảnh quan, khơng gian đình làng
Trong nhận thức của mọi ngƣời, đình là nơi ngự của các vị Thành hoàng làng đƣợc phong tƣớc vƣơng, vì thế chọn hƣớng đình cũng có phần khắt khe hơn đối với các loại hình kiến trúc tơn giáo khác. Nếu nhƣ chùa có thể quay hƣớng Tây, Nam, Bắc…, tùy theo tính chất riêng của từng ngơi chùa, thì khởi đầu đình phần nhiều phải đạt đƣợc những chuẩn mực của đế vƣơng, có nghĩa đứng ở vị trí quang đãng, cáo ráo, nơi có cây cối tốt tƣơi, có hồ, ao hoặc dịng nƣớc tƣơng ứng (cũng nhƣ các loại hình cơng trình tơn giáo tín ngƣỡng khác) những nguyên tắc phía trƣớc mặt phải thống đãng, cũng nhƣ trƣớc mặt cung điện khơng có những kiến trúc cản trở tầm nhìn. Nhƣ vậy, đình thƣờng ở bìa làng, nhìn ra đồng ruộng mênh mơng. Vì đƣợc coi là biểu tƣợng vƣơng/vua nên thế đất dựng đình nhiều khi đƣợc coi nhƣ nằm ở trên đầu, lƣng của mảnh đất tụ hình linh vật nhƣ rồng, phƣợng, lân... Thế của đình cịn chú ý đến những đồi, gị ở phía xa chầu về. Sau lƣng có thế tựa, bất kể đó là núi ở gần hoặc xa. Và, cũng chú ý đến Tả Thanh Long (Đông), Hữu Bạch Hổ (Tây), một Âm, một Dƣơng, một cho đất, một cho trời để khẳng định về hƣớng của thánh nhân. Đồng thời là sự hội tụ của trí tuệ chầu về cửa thánh, nhằm tạo sức linh cho Thành hồng làng.
Về mặt khơng gian, có thể coi đình làng là một kiến trúc lớn nhất của làng (tuy khn viên có khi cịn nhỏ hơn khn viên chùa), là một trung tâm văn hóa ở làng quê. Nhƣ phần trên đã trình bày, chúng ta có thể thấy rằng, nếu đi từ ngồi làng vào đến đình là đã đi qua nhiều khơng gian khác nhau. Ta tạm coi đồng ruộng cịn mang tính tự nhiên, đó là khơng gian thứ nhất. Đến ven làng là bắt đầu tiếp xúc với không gian cƣ trú, tạm gọi là khơng gian nửa tự nhiên nửa văn hóa. Vào làng là khơng gia thứ ba, tức khơng gian văn hóa,
nhà ở chứa đựng khơng gian văn hóa đậm đặc. Nhƣ thế, kiến trúc tôn giáo là “trung tâm” trong khơng gian văn hóa đậm đặc. Ở những nơi này thƣờng tập trung nhiều tinh hoa văn hóa nhất để ứng xử với các thần linh. Tuy nhiên, trong mỗi loại hình kiến trúc có cách ứng xử khác nhau, mà một biểu hiện ngay từ bên ngoài là cách sử dụng cây cối. Về nguyên tắc trong kiến trúc cổ truyền của ngƣời Việt (theo tƣ liệu điền dã) thì kiến trúc khơng bao giờ cao hơn cây cối, rõ ràng đó là một hiện tƣợng phản ánh khá rõ nét về tâm hồn truyền thống của ngƣời Việt. Ngƣời ta muốn “hòa” kiến trúc vào tự nhiên cũng nhƣ muốn “hòa” tâm hồn vào vũ trụ, ý thức này rất phù hợp với tinh thần của Phật giáo muốn xóa bỏ tiểu ngã (Atman), tức cái cá nhân riêng biệt, chỉ có ai tu thì ngƣời đó đƣợc hƣởng quả phúc, để nhập vào cái đại ngã trƣờng tồn (Brahman) nhằm “tự độ độ tha, tự giác giác tha, không phân biệt ngã nhân và tha nhân. Nhƣ thế có nghĩa là kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng này mà hịa quyện cùng tự nhiên, cũng có nghĩa cùng với cây cối tạo nên một tổng thể kiến trúc truyền thống (cây cối ở đây đƣợc xem nhƣ một phạm trù của kiến trúc). Tuy nhiên, ở các ngơi chùa, ngơi đền… thì cây cối nhƣ muốn giải tỏa sự to lớn của kiến trúc, để cho con ngƣời khi tiếp cận sẽ cảm thấy gần gũi mà khơng bị ám ảnh bởi tính áp chế, vì thế đƣợc gán cho những sức linh nhất định. Còn với đình vốn xƣa hầu nhƣ khơng có cây lớn ở trƣớc mặt, vì có thể đã xuất phát từ một ý nghĩa khác, nhằm tạo nên uy thế của Thành hoàng làng (mang tƣớc vƣơng) đại diện tinh thần cho nhà vua, cho chế độ quân chủ. Tinh thần chính là tạo cho đình có một khơng gian thiêng liêng quang đãng, song cũng cần cây cối tốt tƣơi, chim muông hội tụ. Để đạt đƣợc những yêu cầu đó, trƣớc đây ngƣời ta thƣờng trồng cây lớn ở phía sau, cùng lắm là chỉ trồng ở hai bên mà thôi. Từ thế kỷ XVIII trở đi, đình làng hội nhập mạnh hơn yếu tố đền thờ, đồng thời nâng cao hơn tính chất dân gian, thì cây cối cũng đã đƣợc trồng ở phía trƣớc mặt nhƣ để lấy bóng mát
hay để tạo thế thiêng liêng. Nhƣ cây bàng (đình Thƣợng Cát, Bắc Từ Liêm, Hà Nội), cây gạo (đình Tây Đằng, Ba Vì, Hà Tây cũ) để mang tính chất gắn với thần ở đình.
Đình làng có thể ra đời muộn hơn các di tích tín ngƣỡng khác, cho nên trƣớc hết, đình làng cũng chịu ảnh hƣởng chung của các tơn giáo tín ngƣỡng trƣớc đó. Vào thế kỷ XVII và thế kỷ XVII, ngƣời ta thƣờng gặp những ngơi đình quay về hƣớng Nam và một số đình khác quay về hƣớng Tây. Chỉ tới thế kỷ XIX, hiện tƣợng chọn hƣớng ít nhiều đã có sự thay đổi, cũng nhƣ nhiều di tích khác, đình lệ thuộc vào dịng sơng hoặc đƣờng cái. Điều này có thể đƣợc giải thích rằng ở giai đoạn từ thế kỷ XVIII trở đi, nền kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh, những ngƣời đóng góp trực tiếp cho việc hình thành những kiến trúc này không hẳn chỉ cịn là nơng dân làng xã nữa mà một phần đáng kể lại thuộc tầng lớp thƣơng nhân, chính từ những con thuyền xi ngƣợc và luồng buôn bán theo đƣờng thủy, đƣờng bộ mà di tích phần nào bị lệ thuộc vào mạch máu giao thơng đó.
Trở lại với những hƣớng mang gốc cổ truyền, ngƣời ta nhận thấy rằng những hƣớng này thƣờng gắn với yếu nghĩa xuất phát từ tâm linh về quan hệ giữa thế gian và thiên nhiên vũ trụ, nó ít có tính thực dụng. Nhìn chung, hƣớng của di tích đều có ý nghĩa của nó:
- Hƣớng Bắc: Đây là hƣớng giá rét về mùa đơng và nóng về mùa hè. Ở lĩnh vực tín ngƣỡng, đó là hƣớng mang nhiều sự hắc ám, ít nhiều gắn với quỷ dữ. Vì thế kiến trúc của ngƣời Việt ít quay nhìn về hƣớng này. Tất nhiên, trong thực tế vẫn có những ngơi chùa hoặc một di tích nào đó đƣợc chủ động nhìn về hƣớng Bắc. Về cơ bản những di tích đó ít gắn với thế gian mà thƣờng liên quan đến kiếp ngƣời đã qua, nhƣ một số chùa ở nghĩa trang để cầu siêu độ cho những linh hồn ở thế giới bên dƣới.
- Hƣớng Đông: Những cƣ dân trong khu vực Đông Nam Á thƣờng quan niệm đây là hƣớng của thần thánh (kể cả quan niệm của ngƣời Việt), vì thế nhiều kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng của các cƣ dân phía Nam thƣờng quay nhiều về hƣớng này để đón sinh lực vũ trụ (mà nhiều khi đồng nhất với ánh sáng mặt trời). Nhƣng quan niệm của ngƣời Việt nặng tƣ duy nông nghiệp, coi trọng yếu tố Âm, vì thế thần linh dù là ai thì yếu tố âm cũng là điều trọng yếu, quyết định đến hạnh phúc no đủ về mọi mặt của các kiếp đời. Đặc biệt là trong những kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng truyền thống của ngƣời Việt, ít nhất ở nơng thơn, hiện tƣợng tƣờng bao kín xung quanh đƣợc xuất hiện rất muộn, đồng thời, kiến trúc chủ yếu đƣợc bố trí theo lối nằm ngang, vì thế ánh sáng ban mai có thể chiếu thẳng vào tận bàn thờ, theo đó mà ngƣời ta cho rằng hồn thần linh dễ bị tán mà khó tụ, làm cho sức mạnh của thần bị hạn chế, dẫn đến sự hỗ trợ cho con ngƣời cũng trở nên ít ỏi hoặc khơng cịn… Có thể lấy ví dụ cụ thể nhƣ đền Ngọc Sơn (Hồn Kiếm, Hà Nội), đền có cầu Thê Húc chạy về hƣớng Đông, mang ý nghĩa đón ánh sáng ban mai, nhƣng ngơi đền bên trong đã không quay theo hƣớng này mà vẫn quay theo hƣớng Nam. Ở các kiến trúc phía Nam nƣớc ta, nhƣ chùa của ngƣời Khơme hay tháp Chăm đều quay về hƣớng Đông, nhƣng bàn thờ của họ lại nằm ở đầu hồi, kiến trúc lại có tƣờng bao nhƣ gần kín, các cửa vào khơng để ánh sáng rọi vào bàn thờ, cịn với tháp Chăm thì ơ cửa vào nơi thờ đƣợc làm nhơ hẳn ra phía trƣớc tạo ra ở cửa chính một kết cấu nghệ thuật cao, đồng thời trong lĩnh vực tâm linh, nó cũng cản trở ánh sáng ban mai rọi thẳng vào trung tâm điện thờ. Những điều nhƣ nêu trên khiến chúng ta có thể tạm hiểu đƣợc vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ ngƣời xƣa rất ít quan tâm đến hƣớng này cho ngơi đình.
- Hƣớng Tây: Đây là một trong hai hƣớng chính của các kiến trúc tơn giáo tín ngƣỡng cổ truyền, cũng là một hƣớng bàn thờ ở mọi gia đình, vì hƣớng này phù hợp với quy luật “đối đãi” của Âm Dƣơng. Quan niệm “đối
đãi” không phải nảy sinh riêng của ngƣời Việt, mà của nhiều cƣ dân trên thế
giới, Âm và Dƣơng tuy khác nhau nhƣng chỉ đƣợc xác nhận khi có nhau, đồng thời phải có sự kết hợp với nhau mới tạo nên sự phát sinh phát triển, một gốc gác tinh thần của mọi vụ mùa bội thu. Trong cách ngồi quay hƣớng Tây, ngƣời ta còn cho rằng vị thần đã tụ hội đƣợc mọi sức linh của bốn phƣơng. Vì, mặt thần là Dƣơng nhìn về hƣớng Tây mang yếu tố Âm của vũ trụ, tạo thành một cặp Âm Dƣơng “đối đãi” giữa đại vũ trụ và tiểu ngã nhân thân, lƣng thần là Âm quay về hƣớng Đông là dƣơng cũng tạo nên một cặp Âm Dƣơng “đối đãi” tƣơng tự. Bên phải của thần là Dƣơng, hƣớng về phía Bắc mang yếu tố Âm. Bên trái của thần là Âm, hƣớng về phía Nam là Dƣơng. Nhƣ vậy, cả bốn phía đều là bốn cặp Âm Dƣơng “đối đãi” khác nhau… đã tạo cho cách ngồi này thích hợp, khiến thần yên vị. Trong quan niệm của ngƣời Việt, ở một khía cạnh nào đó, thần linh cũng đồng nhất với nguồn sinh lực vũ trụ vơ biên. Do đó, thần ngồi n vị tại đình hoặc các di tích tín ngƣỡng khác đã nhƣ một đảm bảo về mặt tinh thần cho mọi ƣớc vọng của ngƣời xƣa.
- Hƣớng Nam: Theo quan niệm của dân gian, thì: Lấy vợ hiền hòa, làm
nhà hướng Nam, đây là hƣớng thích hợp với những ngơi nhà ở Bắc Bộ, vì
ngơi nhà đƣợc mát mẻ vào mùa hè, ấp áp vào mùa đông. Đây cũng là một hƣớng chứa đầy sinh lực, vì đó là hƣớng màu đỏ, mang đầy sinh khí trong vũ trụ (hƣớng Nam màu đỏ, hƣớng Bắc màu đen, hƣớng Đông màu xanh lá cây, hƣớng Tây màu trắng, Trung phƣơng màu vàng). Đối với đạo Phật, hƣớng Nam là hƣớng của bát nhã, tức trí tuệ. Đạo Phật quan niệm rằng nhờ trí tuệ mới diệt trừ đƣợc vô minh, tức ngu tối, mà ngu tối là mầm mống của tội ác. Vì thế hƣớng Nam là hƣớng thiện tâm trên nền tảng trí tuệ.
Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc và nghìn năm dƣới chế độ quân chủ chuyên chế, ngƣời Việt đã ảnh hƣởng khá nhiều yếu tố văn hóa Trung Hoa, mà ở lĩnh vực phƣơng hƣớng này, ngƣời Trung Hoa đã từng quan niệm:
Thánh nhân nam diện nhi thích thiên hạ, mà thánh nhân/thần linh/vua
chúa/ngƣời tài với trí tuệ cao có thể tác động lớn đền xã hội…; nam diện: Là ngồi quay mặt về hƣớng Nam để biểu hiện quyền uy. Có nghĩa là thánh nhân quay mặt về hƣớng Nam để nghe lời tâu bầy của thiên hạ… Ý thức của ngƣời Việt muốn đƣợc thần thánh nghe thấy lời kêu cầu mà dùng pháp lực vô biên để cứu vớt và hỗ trợ. Đó là một hƣớng phù hợp với ƣớc vọng truyền đời của ngƣời xƣa.