CHƢƠNG 2 : TỪ NGỮ ẨM THỰC TRONG TIẾNG VIỆT
3.1. Khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật
3.1.1. Các quan niệm về tương đương dịch thuật
Khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật (TĐDT) (translation equivalance) là chỉ mối quan hệ tƣơng đƣơng giữa văn bản nguồn và văn bản đích. Xung quanh khái niệm này cũng cĩ nhiều tranh cãi với nhiều ý kiến khác nhau. Một số ngƣời phủ nhận khả năng chuyển dịch tƣơng đƣơng của văn bản ngơn ngữ này văn bản ngơn ngữ khác. Nhiều ngƣời nhận biết khả năng chuyển dịch tƣơng đƣơng, nhƣng lại cực đoan cho rằng tuơng đƣơng chỉ xuất hiện khi cĩ sự tƣơng ứng 1-1 giữa văn bản nguồn và văn bản đích. Trong bài viết “Về vấn đề tƣơng đƣơng trong dịch thuật” của tác giả Nguyễn Hồng Cổn (2006) cĩ đƣa ra định nghĩa về tƣơng đƣơng dịch thuật “tƣơng đƣơng dịch thuật là sự trùng hợp hay tƣơng ứng trên một hoặc nhiều bình diện (ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) giữa các đơn vị dịch thuật của văn bản nguồn (VBN) và văn bản đích (VBĐ) với tƣ cách vừa là sản phẩm vừa là phƣơng tiện của dịch thuật nhƣ một quá trình giao tiếp”. Định nghĩa trên này bao hàm các ý, tƣơng đƣơng dịch thật là một thuộc tính khách quan, một mối quan hệ cĩ thực tồn tại giữa VBN và VBĐ và các đơn vị của chúng; tƣơng đƣơng dịch thuật là một đại lƣợng động, biến thiên theo số lƣợng và tính chất của các bình diện tƣơng đƣơng đƣợc dịch; tƣơng đƣơng dịch thuật chịu nhiều ảnh hƣởng và chi
phối của nhiều nhân tố trong việc ƣu tiên lựa chọn một bình diện, một khía cạnh tƣơng đƣơng này hay khác.
Tƣơng đƣơng dịch thuật chỉ ra mối quan hệ giữa văn bản nguồn và văn bản đích và mối quan hệ này chỉ đƣợc xác định trong một văn bản cụ thể. Khái niệm tƣơng đƣơng luơn luơn gây tranh cãi bởi khơng thể "dịch tƣơng đƣơng" đƣợc do nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ những dị biệt về ngơn ngữ và cả những nền văn hĩa khác biệt. Nhiều nhà ngơn ngữ học cịn phủ nhận khả năng tƣơng đƣơng trong dịch thuật. Khoa học dịch thuật cũng cố gắng tìm ra những tƣơng đƣơng về hình thức và nội dung trong khi chuyển dịch.
Tƣơng đƣơng dịch thuật chỉ thực sự trở thành một khái niệm khoa học khi các nhà nghiên cứu thay thế quan điểm ngữ văn học bằng quan điểm ngơn ngữ học. Nĩi đến bản chất TĐDT, các tác giả theo quan điểm ngơn ngữ học cấu trúc nhán mạnh trƣớc hết đến sự thống nhất giữa tƣơng đƣơng về nghĩa và tƣơng đƣơng về hình thức, trong đĩ tƣơng đƣơng về nghĩa đĩng vai trị quyết định.
Theo Newmark (1986), khái niệm tƣơng đƣơng khơng phải là để chỉ sự bằng nhau/ cân đối về nghĩa mà là một quy trình chuyển dịch, ví dụ "tƣơng đƣơng văn hĩa", "tƣơng đƣơng chức năng" và quy trình này đƣợc hiểu là những quy tắc chuyển dịch. Và theo ơng TĐDT chỉ cĩ ở những đối tƣợng tổng hợp ngồi ngơn ngữ, rất ít cĩ cấp độ danh từ và động từ và khơng cĩ ở cấp độ văn bản.
Các tƣơng đƣơng dịch thuật chỉ trở thành các yếu tố văn bản cĩ thể trao đổi đƣợc trong ngơn ngữ nếu chúng ta hoạt động trong một tình huống tƣơng tự. Đây khơng phải là sự giống về nội dung mà là tƣơng đƣơng tình huống với sự vận hành của các yếu tố.
Tƣơng đƣơng trong văn học chỉ ra một yêu cầu trừu tƣợng về tính tƣơng đồng của một số phƣơng diện nhất định trong văn bản gốc và văn bản dịch và mối tƣơng quan giữa tồn bộ văn bản và các đơn vị chuyển dịch. Ngƣợc lại, những yếu tố cú pháp để hiện thực hĩa "tính đồng trị" đƣợc gọi là các tƣơng đƣơng. Nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề tƣơng đƣơng dịch thuật "tƣơng đƣơng chỉ là một ảo tƣởng" hay "cĩ thể tƣơng đƣơng đƣợc với văn bản gốc". Những quan niệm này đƣa ra khơng cĩ tính thuyết phục và khái niệm tƣơng đƣơng luơn đƣợc các nhà ngơn ngữ học, các dịch giả thay đổi theo mỗi thời điểm khác nhau.
Nhìn chung, tƣơng đƣơng dịch thuật chỉ ra mối quan hệ đƣợc xác định trong một văn bản cụ thể giữa văn bản nguồn và văn bản đích và mối quan hệ này chỉ cĩ thể đƣợc xác định trong một văn bản cụ thể. Các yếu tố cụ thể ở các cấp độ khác nhau khơng thể đảm bảo mức độ tƣơng đƣơng nhƣ nhau đƣợc, bởi vì những dị biệt giữa các ngơn ngữ và các nền văn hĩa rất lớn. Cũng vì nhƣ vậy, nên khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật là khái niệm gây nhiều tranh cãi, thậm chí một số nhà ngơn ngữ cịn phủ nhật khả năng chuyển dịch tƣơng đƣơng. Dịch thuật học thì cố tìm ra những tiêu chí cụ thể để đánh giá sự tƣơng đƣơng về hình thức và nội dung giữa các văn bản ở những ngơn ngữ khác nhau. Vì trên thực tế, tồn cầu hĩa, quốc tế hĩa đang diễn ra mạnh mẽ, dù các nhà ngơn ngữ cĩ phủ nhận tính tƣơng đƣơng trong dịch thuật thì các tác phẩm nổi tiếng vẫn đƣợc dịch sang rất nhiều thứ tiếng khác nhau. Trong các văn bản dịch, cùng một nguồn nhƣng cĩ nhiều hình thức dịch khác nhau dù vẫn đảm bảo nội dung. Vì thế ranh giới giữa hình thức và nội dung rất khĩ xác định, bởi vì trong dịch thuật luơn chịu tác động thơng qua phân tích chủ quan của dịch giả.
3.1.2. Các kiểu tương đương dịch thuật
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Cổn (2006) đã phân chia các TĐDT thành 2 nhĩm với 6 kiểu tƣơng đƣơng. Để phân chia đƣợc nhƣ vậy, tác giả Nguyễn Hồng Cổn đã xem xét sự cĩ mặt/vắng mặt 4 bình diện đƣợc nêu trong quá trình chuyển dịch là tƣơng đƣơng ngữ âm, tƣơng đƣơng ngữ pháp, tƣơng đƣơng ngữ nghĩa, tƣơng đƣơng ngữ dụng. Tác giả chia ra:
Tương đương hồn tồn
Tương đương hồn tồn tuyệt đối
Đây là kiểu tƣơng đƣơng với nhau trên cả 4 bình điện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Ở cấp độ từ, đĩ là việc dịch bằng cách dùng lại các từ mà ngữ đích vay mƣợn trực tiếp từ ngữ nguồn bằng cách phiên âm hay để nguyên dạng (ví dụ nhƣ cà phê, axit, đơla, internet, Paris). Ở cấp độ câu, kiểu tƣơng đƣơng tuyệt đối chỉ xảy ra khi các ngơn ngữ cĩ quan hệ họ hàng rất gần gũi hoặc cĩ quan hệ tiếp xúc lâu, ví dụ tiếng Hán và tiếng Việt cĩ khả năng xảy ra trƣờng hợp này.
Tuy nhiên, do hệ thống ngữ âm của các ngơn ngữ là khác nhau rất lớn nên tƣơng đƣơng hồn tuyệt đối hầu nhƣ rất ít.
Tương đương hồn tồn tương đối
Là các tƣơng đƣơng thỏa mãn 3 bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Ở cấp độ từ, đĩ là các tƣơng đƣơng đồng nghĩa ngữ cảnh và phi ngữ cảnh đã nĩi ở trên. Tuy nhiên, do những khác biệt về đặc điểm ngơn ngữ giữa các ngơn ngữ nên cĩ khơng ít những đơn vị khơng thể dịch đƣợc tƣơng đƣơng hồn tồn, hoặc nếu cố gắng dịch sẽ tạo nên những đơn vị đối dịch thiếu tính tự nhiên.
Các tương đương bộ phận
Là các tƣơng đƣơng chỉ tƣơng ứng với nhau trên một hoặc hai bình diện chúng gồm các kiểu sau:
Tương đương ngữ pháp - ngữ nghĩa
Đây là kiểu tƣơng đƣơng mà do sự khác biệt tinh tế giữa 2 ngơn ngữ ngƣời dịch khơng thể chuyển tải đƣợc hết các thơng tin dụng học khác nhau của đơn vị dịch. Ví dụ dịch các từ, vợ, phu nhân, bà xã... trong tiếng Việt khi chuyển dịch sang tiếng Anh chỉ cĩ một từ duy nhất là wife, từ này khơng thể
diễn tả đƣợc hết sắc thái biểu cảm mà những từ tiếng Việt trên kia cĩ đƣợc. Kiểu tƣơng đƣơng này thƣờng đƣợc dùng dịch chú giải nghĩa nguyên văn của câu chứ ít dùng trong dịch giao tiếp.
Tương đương ngữ pháp - ngữ dụng
Là kiểu tƣơng đƣơng trong đĩ các đơn vị dịch của VBN và VBĐ chỉ tƣơng đƣơng nhau về ngữ pháp và ngữ dụng nhƣng khơng tƣơng đƣơng về ngữ nghĩa. Ở cấp độ từ, trƣờng hợp này xảy ra khi một từ của ngữ đích khác hẳn về nghĩa sở biểu nhƣng tƣơng đƣơng về mặt phạm trù từ loại, và nghĩa liên hội hay nghĩa biểu cảm.
Đây là kiểu tƣơng đƣơng phổ biến nhất. Ở kiểu tƣơng đƣơng này, đơn vị gốc và đơn vị đối dịch cĩ nghĩa biểu hiện và nhigã nữ dụng tƣơng ứng với nhau nhƣng giữa chúng cĩ những khác biệt nhất định về mặt ngữ pháp. Các ngơn ngữ càng xa nhau về loại hình, độ dài của đơn vị dịch càng lớn thì mức độ khác biệt ngữ pháp của các tƣơng đƣơng kiểu này càng phức tạp. Ví dụ, khi dịch thành ngữ xấu như ma sang tiếng Anh sẽ là as ugly as a scarecrow
tới đặc điểm xấu. Vì vậy, kiểu tƣơng đƣơng này chỉ tƣơng đƣơng ở 2 gĩc độ ngữ pháp và ngữ dụng.
Tương đương ngữ nghĩa - ngữ dụng
Là tƣơng đƣơng phổ biến nhất. Ở kiểu tƣơng đƣơng này đơn vị gốc và đơn vị đối dịch cĩ nghĩa biểu hiện và nghĩa ngữ dụng tƣơng ứng với nhau nhƣng giữa chúng cĩ những khác biệt nhất định về mặt ngữ pháp. Ví dụ:
- Thank you for your help - cảm ơn anh đã giúp đỡ.
- It's too hot to eat - nƣớc quá nĩng nên khơng thể uống đƣợc.
Các ngơn ngữ khác nhau về loại hình, độ dài đơn vị dịch càng lớn thì mức độ khác biệt ngữ pháp của các tƣơng đƣơng kiểu này càng phức tạp và khác xa nhau cả về phạm trù từ loại, trật tự từ và cấu trúc cú pháp.
Tương đương thuần ngữ dụng
Đây là kiểu tƣơng đƣơng tự do nhất, trong đĩ các khía cạnh tƣơng đƣơng khác nhau về thơng tin ngữ dụng hầu nhƣ độc lập với tƣơng đƣơng ngữ pháp và ngữ nghĩa, và nếu chúng ta cố liên kết chúng khi dịch, câu đối dịch sẽ trở nên vơ nghĩa giống nhƣ dịch từng từ. Kiểu tƣơng đƣơng này thƣờng gặp khi dịch các câu cĩ tính nghi thức hoặc tình thành ngữ cao, ví dụ:
- How do you do? Xin chào
- Would you like to join us for dinner this evening? Mời chị đi ăn tối cùng chúng tơi tối nay.