Niềm tin vào Thiờn đường của cỏc tớn đồ người Hmụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 89 - 97)

- Saman giỏo là nột đặc sắc của người Hmụng

2) Cỏc nguyờn nhõn bờn ngoà

3.2.2.2. Niềm tin vào Thiờn đường của cỏc tớn đồ người Hmụng

Khi được hỏi “ ễng bà cú tin vào sự tồn tại của Thiờn đường khụng ?” thỡ đề tài thu được kết quả như sau :

Bảng 11 : Niềm tin vào Thiờn đường

STT Niềm tin Số lượng Tỷ lệ ý kiến (%)

1 Cú tin 185 97,3 2 Khụng tin 0 0 3 Khú trả lời 5 2,7

Với kết quả điều tra ở bảng 11 cho phộp ta rỳt ra nhận xột sau :

Tuyệt đại đa số tớn đồ tin vào sự tồn tại của Thiờn đường, số người khụng tin vào sự tồn tại này khụng cú, chỉ cú một tỷ lệ rất nhỏ cũn phõn võn về sự tồn tại của thế giới này (2,7%).

Điều đỏng núi là số người tin ở mức độ sõu sắc chiếm một tỷ lệ đỏng kể (58,5%), tin ở mức độ bỡnh thường là 33,9%, tin một chỳt là 7,6%. Nếu so sỏnh theo giới tớnh của người được hỏi thỡ khụng cú sự chờnh lệch giữa nam và nữ tớn đồ. Chẳng hạn, về phương ỏn trả lời cú tin thỡ nam là 53,8%, cũn nữ là 46,2%. Nếu xột theo học vấn thỡ sự chờnh lệch giữa cỏc trỡnh độ học vấn cũng khụng khỏc biệt nhiều. Đối với những người cú tin vào sự tồn tại của Thiờn đường ta thấy những người mự chữ là 96,3% số người được hỏi, những người biết chữ và biết một chỳt là 98,3% số người được hỏi.

Một khớa cạnh nữa được điều tra là cỏc tớn đồ biết về Thiờn đường như thế nào. Kết quả cho thấy :

- Tớn đồ tin vào cuộc sống ấm no đầy đủ ở trờn Thiờn đường (100%). Cú lẽ do cuộc sống khú khăn mà cỏc tớn đồ tin vào một cuộc sống ấm no của Thiờn đường. Điều này phự hợp với qui luật của nhu cầu con người: cỏi gỡ con người cũn thiếu thốn thỡ người ta cũn khao khỏt. Khi một nhu cầu chưa được thoả món thỡ nú cũn là động lực kớch thớch con người.

- Tớn đồ tin vào một cuộc sống khụng cú ốm đau, bệnh tật và tồn tại vĩnh cửu của Thiờn đường (97,8%). Do cuộc sống cũn nhiều khú khăn nờn ụm đau bệnh tật là điều thường xuyờn, là nỗi ỏm ảnh và đe doạ lớn nhất của người Hmụng. Khỏt vọng về một cuộc sống khoẻ mạnh là một trong những khỏt vọng lớn nhất của đồng bào Hmụng núi chung và cỏc tớn đồ Tin lành người Hmụng núi riờng. Như trờn đó núi tuổi thọ trung bỡnh của Người Hmụng thấp nhất ở khu vực Tõy Bắc và Việt Nam. Trong khi tuổi thọ trung bỡnh ước tớnh là 67 tuổi đối với người Kinh, 65 tuổi đối với người Tày, 58 với người Thỏi, 50 với người Dao, thỡ đối với người Hmụng chỉ là 40 tuổi (Đặng Thu, 1995). Điều này chắc chắn cú tương quan với tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh người Hmụng và tỡnh trạng sức khoẻ của dõn tộc Hmụng ở Việt Nam.

Khi quan niệm, niềm tin về hồn/ma và việc thực hành cỳng ma, làm ma cú tương quan tới sức khoẻ và tớnh mạng con người luụn gắn với lo lắng, sợ hói như vậy thỡ nhu cầu thoỏt khỏi được giải phúng khỏi sự lo hói, căng thẳng, hoang mang đú là cú thể hiểu được. Vậy họ làm thế nào? Họ thớch theo Vàng Trứ, rồi được lờn Thiờn đường vỡ khụng phải cỳng ma khi ốm đau, bệnh tật, một vấn đề lớn đối với con người, đặc biệt là những người mà tuổi thọ trung bỡnh thấp như ở người Hmụng. Khụng phải cỳng cũn cú nghĩa là đỡ được nhiều chi phớ:

“Trước cứ con ốm, vợ ốm là làm cỳng thỡ khú quỏ. Nếu khụng cú 3, 4 con gà, 1 con lợn, 1 con chú thỡ khụng cỳng được. Một năm trước khi theo Tin Lành phải cỳng 5, 6 lần

nếu ớt hơn thỡ phải 3, 4 lần mới qua được một năm. Trước kia mỡnh cũn khụng biết đi chữa bệnh. Sau theo Tin Lành mới biết đi chữa bệnh. Trước người già nú bảo đi chặt củi, chặt cõy cũng cú ma thế là toàn làm cỳng thụi, khụng biết đõu, chịu rồi, sợ lắm” (nam, 28, Hồng Thu).

Điều đỏng lưu ý khi thay cỳng bằng cầu là cảm giỏc được bảo vệ, cảm giỏc yờn tõm hơn. Theo niềm tin của họ thỡ Chỳa đó giỳp họ, đó làm cho họ bớt sợ, khụng sợ, hoặc vỡ cú Chỳa nờn ma khụng dỏm đến quấy nhiễu con người, làm hại sức khoẻ của họ nữa:

“Khi bỏ ma nhà cảm thấy khụng bao giờ sợ nữa vỡ cú Chỳa bờnh cạnh, luụn cầu

Chỳa. Bõy giờ ma nhà về hay khụng về thỡ khụng biết, lỳc nào cũng cầu thỡ ma sẽ khụng về. Khi khụng cầu thỡ ma sẽ cắn chõn sẽ về” (nữ, 60, Tung Qua Lỡn).

"Ngày làm ma thỡ rất sợ ma. Nay cú Vàng Trứ bảo vệ rồi khụng sợ Đang Dỡ Nhựng nữa. Đau gỡ hay đau ma cầu Chỳa là khỏi nhanh. Đó theo Vàng Trứ là khụng bao giờ sợ, lỳc cầu Chỳa rất là yờn tõm, cú cảm giỏc rất là mừng Chỳa" (nam, 37, Tung Qua Lỡn). “Tin chỳa thỡ vui hơn, khụng sợ ma như trước kia. Thật đấy” (nam, 41, Tung Qua Lỡn).

Xột từ gúc độ tõm lý học tụn giỏo, người Hmụng đó cú một cỏch ứng phú mới với tai họa hay rủi ro, đau ốm của họ. Điều này sớm hay muộn sẽ dẫn tới sự thay đổi trong cỏc hành vi ứng xử.

“Theo Vàng Trứ rồi vẫn mổ gà, mổ lợn nhưng khụng phải để cỳng hay hiến tế mà chỉ là mổ cho mỡnh ăn thụi”

“Làm Vàng Trứ chỉ cú khụng phải mổ lợn, mổ gà cho ma, khụng phải mời thầy cỳng về ăn, khụng phải làm nhiều phong tục tập quỏn. Làm Vàng Trứ tốt hơn, mổ gà mổ lợn mỡnh ăn thụi” (nữ, 28, Tung Qua Lỡn).

Người Hmụng đó nhận ra được cỏi lợi của việc theo đạo Tin lành là khụng phải cỳng ma, biết chữa bệnh và bệnh nhanh khỏi.

"Vỡ theo Đạo khụng phải cỳng, khụng bao giờ bị ốm ma, chỉ ốm một tý đau đầu một tý thụi. Theo đạo thỡ sung sướng bao nhiờu, ốm đau thỡ đi cầu thỡ khỏe, nếu mỏu khụng tốt thỡ đi cầu, bị ma làm thỡ đi cầu khỏe" (nữ, 60, Tung Qua Lỡn)

"Họ núi theo đạo khụng làm cỳng, khụng làm ma chỉ xin Đức chỳa trời thụi khụng khỏi thỡ mới đi bệnh viện. Nếu mà thế thật thỡ mỡnh sẽ đi theo thớch là chỉ để khụng phải làm ma thụi” (nam, 44, Pu Nhi).

“Mỡnh đang nghốo, đụng anh em, nay người này ốm mai người kia ốm, mỡnh phải làm cỳng, làm cỳng thỡ mất nhiều gà , nhiều lợn, nếu ốm mà khụng khỏi vẫn phải đi bệnh viện. Lỳc đú hết gà hết lợn thỡ cú gỡ bỏn đi nữa đõu” (nam, 28, Pu Nhi).

“Trước đõy ốm đau cũng xin họ (thày cỳng) về giỳp, làm ma xem tại cỏi gỡ hay khụng. Cứ xin như thế tự hồn, cú lần bảo con hồn nú rơi vào chỗ ốm, mỡnh mới ốm, cú lần bảo thằng ma trong nhà khụng bảo quản, phải nhờ thày cỳng làm ma, gửi hồn cú lần khỏi, cú lần khụng khỏi, cứ làm đi làm lại việc ốm mói” (nam, 41, Pu Nhi).

Ngoài việc cỏc tớn đồ nhận thức được là khụng phải cỳng ma, mà cũn nhận thức được là cú một thế giới mà ở nơi đú khụng bao giờ cú ốm đau bệnh tật.

"Theo Vàng Trứ, khi chết được lờn Thiờn đường, ở đú khụng cú ma, khụng bị bệnh và sống lõu lắm" (nữ, 47 tuổi, xó Pu Nhi).

"Nghe mọi người bảo chịu khú cầu nguyện và theo Chỳa thỡ sau này cú được cuộc sống sung sướng ở Thiờn đường. Khi đú mỡnh khụng cú ốm đau và khụng cú ma làm cho ốm nữa" (nam, 59 tuổi, xó Tung Qua Lỡn).

Tại sao cỏc tớn đồ lại tin vào sự tồn tại của Thiờn đường?

ở trờn khi tỡm hiểu về sự hiểu biết của cỏc tớn đồ về Thiờn đường đó lý giải phần nào cho chỳng ta về những lý do mà cỏc tớn đồ Hmụng tin vào sự tồn tại của Thiờn đường. Điều này phản ỏnh qua bảng số liệu 12.

Bảng 12 : Lý do tin vào sự tồn tại của Thiờn đường

(%)

1 Vỡ những điều kỳ diệu của Thiờn đường 181 90,5 2 Khao khỏt về một cuộc sống tốt đẹp 190 100 3 Vỡ muốn khi chết được thoỏt khỏi thế

gian, được bay lờn trời

190 100

4 Do tuyờn truyền của đạo Tin lành và tin vào những điều tuyờn truyền này

179 89,5

Với kết quả bảng 12 cho ta thấy, tuyệt đại đa số tớn đồ tin vào những điều kỳ diệu của Thiờn đường, một cuộc sống tốt đẹp của Thiờn đường, khi chết họ được bay lờn trờn Thiờn đường. Cú thể núi theo quan niệm của tớn đồ Thiờn đường là một thế giới tuyệt vời, một thế giới mà đỏp ứng được những khỏt vọng hiện tại của họ. Theo họ, chỉ theo Vàng Trứ, theo Đức chỳa trời thỡ mới cú một cuộc sống như vậy.

Một khớa cạnh nữa mà đề tài quan tõm khi tỡm hiểu về niềm tin của cỏc tớn đồ về Thiờn đường. Kết quả điều tra thể hiện ở bảng số liệu sau :

Phõn tớch số liệu bảng 13 cho thấy : tất cả cỏc tớn đồ được hỏi đều cho rằng họ tin vào sự tồn tại của Thiờn đường trong bất cứ khi nào của cuộc sống và khi cuộc sống khú khăn.

Đại đa số tin vào sự tồn tại của Thiờn đường khi cầu nguyện. Chỉ cú một tỷ lệ nhỏ tin vào Thiờn đường trong giấc mơ. Điều đỏng núi ở đõy là đa số tớn đồ chọn cả ba hay hai phương ỏn trả lời.

Bảng 13 : Thời điểm tin vào Thiờn đường

STT Thời điểm tin vào thế giới

khỏc

Tỷ lệ ý kiến %

2 Tin khi cầu nguyện 89,7 3 Tin khi cuộc sống cũn khú khăn 100 4 Tin trong giấc mơ 37,8

Cú thể núi cựng với niềm tin vào Vàng Trứ - Đức chỳa trời, thỡ niềm tin vào Thiờn đường của cỏc tớn đồ Hmụng là rất vững chắc. Điều này thể hiện khỏt vọng về một cuộc sống ấm no, sung sướng của cỏc tớn đồ Hmụng ở khu vực phớa Bắc nước ta.

3.2.3. Niềm tin vào con người

Một khớa cạnh cơ bản khỏc của niềm tin tụn giỏo của cỏc tớn đồ đạo Tin lành là niềm tin vào con người. Niềm tin này thể hiện ở nhận thức và sự tin tưởng của họ vào nguồn gốc của con người, vào sự tồn tại của con người. Kết quả nghiờn cứu về vấn đề này thể hiện ở bảng số liệu 14. Phõn tớch số liệu điều tra ta thấy :

Trong số cỏc biểu hiện về niềm tin vào con người thỡ niềm tin vào sự ra đời của con người do Đức Chỳa trời - Vàng Trứ tạo ra được thể hiện ở mức cao nhất. Đối với cỏc tớn đồ đạo Tin lành thỡ Đức chỳa trời - Vàng Trứ khụng chỉ là người cú thể cứu vớt, giỳp đỡ họ khi khú khăn, khi đau khổ, mà cũn là người tạo ra con người và vạn vật. Cỏc tớn đồ tin vào điều đú. Họ khụng tin vào sự hỡnh thành con người do quỏ trỡnh tiến hoỏ. Đối với họ Chỳa trời là người cú sức mạnh vạn năng:

“Vàng trứ là người làm ra cả con người trờn thế giới này và làm mọi cỏi cho con người sử dụng. (nam, 39, Pỳ Nhi).

Khớa cạnh được xếp ở vị trớ thứ hai là họ tin vào con người được trường tồn vĩnh cửu ở Thiờn đường. Vấn đề này đó được phõn tớch ở trờn.

Bảng 14 : Niềm tin vào con người của tớn đồ Hmụng

STT Niềm tin Thứ

bậc

1 Con người do Đức chỳa trời - Vàng Trứ tạo ra 1 2 Con người được trường tồn vĩnh cửu ở Thiờn

đường

2

3 Con người bị đầy đoạ, cực hỡnh khi ở địa ngục 3 4 Con người cú hai phần : Thể xỏc và linh hồn 4 5 Loài người cú ngày tận thế 5 6 Loài người cú sự phục sinh 6 7 Con người bị sa ngó trong tội lỗi 7

Một khớa cạnh khỏc được cỏc tớn đồ tin là khi con người mắc tội lỗi thỡ bị đày xuống địa ngục. Nếu Thiờn đường tốt đẹp bao nhiờu, kỳ diệu bao nhiờu thỡ Địa ngục lại khủng khủng khiếp biết bấy nhiờu. Địa ngục là viễn cảnh, là biểu tượng mang tớnh răn đe cho những hành vi lệch chuẩn của tớn đồ, nhất là hành vi nhạo bỏng Chỳa trời. Như vậy, cỏc tớn đồ tin rằng cú hai thế giới đối với con người. Hai thế giới này đều làm cho con người phải cố gắng làm theo những điều răn dạy của Chỳa.

Ngoài những niềm tin trờn cỏc tớn đồ cũn tin vào ngày tận thế của con người, ngày mà loài người cú ngày phục sinh, con người cú thể bị sa ngó trong tội lỗi.

Cú thể núi niềm tin vào con người của cỏc tớn đồ đạo Tin lành gắn liền với niềm tin vào Đức chỳa trời - Vàng Trứ, vào một thế giới khỏc, vào cỏc chuẩn mực của tụn giỏo.

Kết quả nghiờn cứu thực trạng đời sống kinh tế - xó hội và niềm tin tụn giỏo của dõn tộc Hmụng ở khu vực phớa Bắc nước ta cho thấy :

Dõn tộc Hmụng ở khu vực phớa Bắc nước ta là một trong những dõn tộc cú đời sống kinh tế và điều kiện sống khú khăn nhất. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin tụn giỏo của dõn tộc Hmụng.

Niềm tin tụn giỏo của người Hmụng đối với đạo Tin lành ở mức độ khỏ sõu sắc, mặc dự nhận thức của họ về đạo Tin lành là khỏ hạn chế. Niềm tin này thể hiện ở ba khớa cạnh : niềm tin vào Đức chỳa trời - Vàng Trứ, niềm tin vào thế giới khỏc, và niềm tin vào con người.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay (Trang 89 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)