Hệ số hồi quy (Coefficientsa)
Mô hình
Hệ số hồi quy không chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig. Cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2,007 0,203 9,877 0,000
BC 0,275 0,054 0,313 5,120 0,000 0,784 1,276 PT 0,073 0,045 0,091 1,609 0,109 0,916 1,092 CN 0,110 0,040 0,165 2,780 0,006 0,831 1,203 a. Biến phụ thuộc: ĐL
Nguồn: kết quả nghiên cứu của học viên
Hệ số VIF của mô hình đều < 2 chứng tỏ mô hình không có sự xuất hiện của hiện tượng đa cộng tuyến. Tại bảng 4.13, Phân tích hệ số hồi quy cũng cho thấy có 2 nhân tố duy trì tác động vào động lực làm việc của nhân viên, đó là các nhân tố như “bản chất công việc”; “sự công nhận”; còn nhân tố “phát triển nghề nghiệp” có giá trị Sig = 0,109 > 0,05 không tương quan với biến ĐL nên nhân tố này loại ra khỏi nghiên cứu, và tiến hành thực hiện phân tích hồi quy lần 2 với 2 biến độc lập còn lại là BC và CN
Bảng 4.14. Phân tích hệ số hồi quy lần 2 Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Hệ số hồi quy (Coefficientsa)
Mô hình
Hệ số hồi quy không chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig. Cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2,188 0,170 12,878 0,000
BC 0,296 0,052 0,337 5,669 0,000 0,834 1,200 CN 0,113 0,040 0,170 2,856 0,000 0,834 1,200 a. Biến phụ thuộc: ĐL
Nguồn: kết quả nghiên cứu của học viên
Ở lần phân tích hồi quy thứ 2, Hệ số VIF của mô hình đều < 2 chứng tỏ mô hình không có sự xuất hiện của hiện tượng đa cộng tuyến. Tại bảng 4.14 Phân tích hệ số hồi quy cũng cho thấy có 2 nhân tố duy trì tác động vào động lực làm việc của nhân viên, đó là các nhân tố như “bản chất công việc”; “sự công nhận” có mức ý nghĩa thống kê Sig ≤ 0,05