2.4.6.2 .Các hoạt động kinh tế
3.3. Kết quả kinh doanh và các chủ thể tham gia DLCĐ tại các LNTT ở
3.3.6. Đánh giá những tác động từ hoạt động du lịch, đến TNMT, KT – XH,
văn hóa tại các LNTT ở Nha Trang
3.3.6.1. Tác động tới tài nguyên mơi trường
+ Góp phần bảo vệ, tôn tạo, nghiên cứu, đề nghị xếp hạng, tôn vinh và nâng cao giá trị của TNMT. Vịnh Nha Trang được xếp hạng thắng cảnh cấp quốc gia năm 1989, được công nhận là một trong 29 vịnh biển đẹp nhất thế giới năm 2005. Các đình làng, miếu thờ, chùa Kim Sơn được bảo tồn, trùng tu xếp hạng DTLSVH cấp tỉnh; nghề và văn hóa truyền thống được bảo tồn và duy trì.
+ Nhận thức của CĐĐP được nâng cao, TNMT được bảo vệ và dọn vệ sinh tốt hơn, cảnh quan đẹp hơn. TNMT được khai thác có hiệu quả hơn cho phát triển du lịch và nghề truyền thống, nâng cao CLCS của dân cư.
+ Du khách có cơ hội tìm hiểu và thưởng thức các giá trị tự nhiên văn hóa bản địa độc đáo, phong phú của CĐĐP với giá rẻ.
*Tác động tiêu cực:
+ Việc xây dựng CSVCKT của các dự án Vinpearl, Hịn Tằm, ni trồng đánh bắt thủy hải sản và tham quan của du khách làm thay đổi địa hình, xấu cảnh quan, suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường, (0,65kg rác x 858.000 lượt khách = 557.700kg rác và khoảng 429.000m3 nước thải của du khách thải ra môi trường).
Ở Nha Trang hiện chưa thu loại vé thắng cảnh và lệ phí mơi trường nào, CĐĐP khơng có nguồn kinh phí cho các hoạt động bảo vệ TNMT.
100% hộ gia đình và các cơng ty được điều tra đều có kiến nghị với chính quyền địa phương cần bán và thu lệ phí tham quan, phí mơi trường và hỗ trợ CĐĐP về vệ sinh môi trường.
Thế hệ trẻ, lao động địa phương rời bỏ làng quê ra thành phố làm việc làm suy giảm văn hóa và nghề truyền thống.
3.3.7.1.Tác động tới kinh tế - xã hội
*Tác động tích cực:
+ CĐĐP đã nhận được sự hỗ trợ về chính sách, vốn của nhà nước để xây dựng, nâng cấp CSHT.
+ Tạo việc làm mới từ du lịch: 600 việc làm trực tiếp, 1200 việc làm gián tiếp từ du lịch, góp phần nâng cao CLCS.
+ Khơi phục, duy trì phát huy nghề truyền thống, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa dạng ngành nghề. Góp phần phát triển kinh tế địa phương qua việc đóng thuế cho địa phương từ các hộ, các công ty kinh doanh du lịch.
+ Nâng cao CLCS của dân cư, tăng cường tình đồn kết, giúp đỡ trong trong cộng đồng, tạo ra mơi trường văn hóa tốt hơn cho cộng đồng và du khách.
*Tác động tiêu cực:
+ Người lao động chưa được giáo dục đào tạo du lịch nên chất lượng chuyên môn nghiệp vụ thấp, hiệu quả kinh doanh thấp, chủ yếu là những công việc thủ công, nặng nhọc, làm thuê, thu nhập thấp, CLCS chậm cải thiện.
+ Suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất phương tiện sản xuất, khơng cịn kế sinh nhai, giá cả tăng, thu nhập thấp, nguồn lợi từ du lịch bị rơi vào túi những cơng ty, những người ở ngồi địa phương, CLCS của dân cư giảm sút.
+ CĐĐP ở các làng chài chưa được hưởng chính sách của những vùng hải đảo nên kinh tế và đời sống gặp nhiều khó khăn, cịn chưa có nước sạch.
+ Sản xuất bị thu hẹp, hiệu quả thấp, nguồn thu vào ngân sách địa phương bị suy giảm, gây khó khăn cho việc tổ chức quản lý và phát triển KT – XH ở địa phương. + Gây xung đột văn hóa, thế hệ trẻ bắt trước lối sống và chuẩn mực đạo đức khác lạ của KDL, làm suy giảm văn hóa truyền thống theo hướng tiêu cực.
+ Phân hóa giàu nghèo, gây mâu thuẫn trong cộng đồng giữa những gia đình kinh doanh, du lịch với những gia đình sản xuất truyền thống thuần túy
+ Quá tải về CSHT, môi trường sống và di dân ra thành phố.
+ Làm giảm chất lượng sản phẩm du lịch và tác động tiêu cực tới nhu cầu và quyền lợi của KDL.
*Tiểu kết chƣơng 3:
Chương 3: Tác giả nghiên cứu khái quát hoạt động du lịch tại Nha Trang, thực trạng phát triển DLCĐ và các tác động của hoạt động du lịch tới TNMT, KT – XH tại các LNTT ở Nha Trang.
Nha Trang là địa phương có lịch sử phát triển lâu dài trên 300 năm, Nha Trang có vị trí địa lý rất thuận lợi, có nhiều nguồn lực cho phát triển du lịch sinh
thái biển, du lịch văn hóa, du lịch MICE. Hoạt động du lịch của Nha Trang những năm qua đã đạt được những hiệu quả tích cực, CSVCKT du lịch, số lao động trực tiếp từ hoạt động du lịch, KDL đến, doanh thu từ hoạt động du lịch liên tục có mức tăng trưởng cao.
CĐĐP tại các LNTT đã tham gia vào trong nhiều hoạt động du lịch như: kinh doanh lưu trú, ăn uống, vận chuyển KDL, hướng dẫn, sản xuất hàng thủ cơng, kinh doanh hàng hóa, sản xuất nông phẩm, bảo vệ TNMT. Việc phát triển DLCĐ đã tạo ra việc làm, mang lại thu nhập, tạo các nguồn lực, bước đầu góp phần nâng cao CLCS, phát triển cộng đồng, bảo vệ TNMT.
Tuy vậy, hoạt động DLCĐ ở đây vẫn cịn mang tính tự phát, cịn thiếu quy hoạch khoa học và đúng đắn, nên chưa phát triển bền vững, hiệu quả về KT – XH và mơi trường cịn thấp, TNMT suy giảm. CĐĐP chủ yếu tham gia các công việc nặng nhọc, thu nhập thấp, lợi nhuận chủ yếu chảy vào túi những cơng ty ở ngồi địa phương. CLCS của người dân còn thấp và chậm cải thiện, chất lượng của sản phẩm du lịch cịn thấp. Cần có những chính sách và giải pháp phù hợp, hữu hiệu để hoạt động DLCĐ ở đây khắc phục những hạn chế và phát triển bền vững.
CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ NHA TRANG
4.1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng các giải pháp và kiến nghị
Các giải pháp và kiến nghị được xây dựng phải mang tính khoa học, dựa trên cơ sở lý luận về khoa học du lịch, DLCĐ, các khoa học khác có liên quan.
Căn cứ vào thực tế, kinh nghiệm phát triển DLCĐ của một số quốc gia trên thế giới cũng như tại một số địa phương ở Việt Nam. Từ đó, học hỏi những kinh nghiệm xây dựng các kiến giải để phát triển DLCĐ đạt hiệu quả cao tại các LNTT ở Nha Trang.
Căn cứ vào việc điều tra, phân tích đánh giá các nguồn lực phát triển DLCĐ thực trạng phát triển du lịch của Nha Trang và phát triển DLCĐ của các LNTT ở đây. Các kiến giải phải phù hợp và phát huy lợi thế của các nguồn lực, đảm bảo phát triển bền vững.
Căn cứ vào định hướng, quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH, phát triển du lịch của Khánh Hịa đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Luật Du lịch Việt Nam, các văn bản pháp Luật du lịch và các lĩnh vực có liên quan khác.
Căn cứ vào xu hướng phát triển du lịch DLCĐ ở Nha Trang, Việt Nam và thế giới, tình hình phát triển KT – XH của Việt Nam, khu vực và thế giới, các bộ luật có liên quan.
4.2. Các giải pháp nhằm phát triển DLCĐ tại các LNTT ở thành phố Nha Trang có hiệu quả Trang có hiệu quả
4.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
Các cấp quản lý về du lịch và các cấp chính quyền địa phương một mặt cần tổ chức giáo dục, phổ biến rộng rãi hệ thống luật pháp, các quyết định, nghị định hướng dẫn thực hiện liên quan trong lĩnh vực du lịch, KT – XH và môi trường tới
CĐĐP, đặt biệt với những người tham gia hoạt động du lịch. Mặt khác, cần nghiên cứu ban hành thực thi các văn bản pháp luật cịn thiếu hoặc chưa hồn thiện, các chính sách ưu tiên hỗ trợ cho phát triển DLCĐ như:
- Chính sách khuyến khích hợp tác đầu tư và hỗ trợ CĐĐP:
+ Cơ chế chính sách thuận lợi “quyền ưu tiên đặc biệt” để thu hút nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, có các dự án hợp tác đầu tư và hỗ trợ các LNTT ở Nha Trang, phát triển DLCĐ bảo tồn phát triển nghề và văn hóa truyền thống, phát triển KT – XH, bảo vệ TNMT.
+ Chính sách xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ cho các hộ nghèo, các hộ bảo tồn phát triển nghề thủ cơng vay vốn cần được đơn giản hóa về thủ tục và ngân hàng chính sách cùng chính quyền địa phương cần triển khai nhanh hơn.
- Chính sách về đất đai và bảo vệ TNMT:
+ Chính quyền địa phương phối hợp cùng với dân cư địa phương tiến hành đo đạc, thống kê lại quỹ đất, diện tích mặt nước, có các biện pháp bảo vệ nguyên vẹn diện tích đất cơng tại các DTLSVH và các cơng trình cơng cộng, vỉa hè, lề đường, ven sông, biển, mặt nước và các bãi tắm, diện tích đất nơng nghiệp hiện có.
+ u cầu các cơng ty đầu tư, các khu nghỉ dưỡng tại địa phương đền bù, tạo việc làm, phân chia nguồn lợi từ hoạt động du lịch thỏa đáng cho CĐĐP và góp phần phát triển kinh tế địa phương, khi sử dụng đất đai và tài nguyên của địa phương. Đồng thời, yêu cầu các công ty này xử lý các chất thải trước khi đưa ra mơi trường, nộp các loại lệ phí đầy đủ cho địa phương.
+ Triển khai, kiểm tra giám sát các hoạt động bảo vệ TNMT, đặc biệt TNMT biển… Xây dựng, ban hành các chế tài thưởng phạt và đóng phí mơi trường.
- Chính sách tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích phát triển cộng đồng và DLCĐ:
+ Chính quyền tỉnh Khánh Hịa cần ban hành các chính sách để bán và thu vé thắng cảnh, lệ phí mơi trường tại các điểm du lịch, tuyến trên sông Cái, trên vịnh Nha Trang và các đảo trong vịnh. Nhưng miễn vé thắng cảnh đối với CĐĐP, tạo điều kiện thuận lợi cho họ làm ăn sinh sống. Đồng thời, cần có các chính sách phân
cộng đồng, công bằng và công khai, các gia đình sản xuất nghề thủ cơng ở các làng Lư Cấm và Ngọc Hội cần được nhận một phần lệ phí tham quan/1 KDL.
+ Các chính sách này tính đến việc giảm lệ phí vé thắng cảnh, giảm thuế cho các nhà đầu tư, các công ty du lịch bảo vệ TNMT, đầu tư cho phát triển cộng đồng và sử dụng sản phẩm du lịch của CĐĐP, các đối tượng ưu tiên; cảnh báo và có các biện pháp xử phạt đối với các cá nhân tổ chức quản lý và vận hành du lịch chạy theo lợi nhuận, không tuân thủ luật pháp, các quy định gây ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng và TNMTDL; động viên hỗ trợ tài chính với các hộ gia đình, tu sửa, xây dựng nhà theo kiểu truyền thống, có kiến trúc đẹp hài hịa với cảnh quan thiên nhiên và văn hóa bản địa.
4.2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý và quy hoạch
4.2.2.1. Giải pháp về tổ chức quản lý
- Quản lý theo pháp luật và các văn bản quy phạm:
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, UBND thành phố Nha Trang, Ban Quản lý Khu Du lịch vịnh Nha Trang, phối hợp với các sở ngành có liên quan, CĐĐP để tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát các hoạt động du lịch trong Khu Du lịch Vịnh Nha Trang nói chung, tại các LNTT ở Nha Trang theo hệ thống pháp luật và các quy định đặc biệt các bộ luật: Luật Di sản, Luật Đất đai, Du lịch, Thủy sản, Môi trường, Xây dựng và các văn bản dưới luật như: Quyết định QĐ 217/QĐTCDL ngày 15/6/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch về việc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về phân loại xếp loại cơ sở lưu trú du lịch; Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐCP ngày 1/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch về lưu trú du lịch; Nghị định 16/20/2012/NĐCP của Thủ tướng Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Quyết định số 185/QĐ – CTUBND tỉnh Khánh Hòa ngày 25/01/2010, về việc công bố áp dụng biện pháp bình ổn giá dịch vụ lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Nha Trang…
Trong quá trình quy hoạch phát triển DLCĐ, cần tư vấn giúp đỡ cộng đồng thành lập và tổ chức quản lý các hoạt động du lịch, cũng như phát triển cộng đồng theo các nhóm tổ: tổ dệt trồng cói và dệt chiếu, tổ sản xuất gốm, tổ kinh doanh ăn uống, tổ vận chuyển tàu khách, tổ kinh doanh homestay, tổ hướng dẫn, tổ vận chuyển và bán hàng cho khách bằng mủng, tổ bán hàng hóa… Các tổ này bầu các tổ trưởng, tổ phó, những người này sẽ trực tiếp tổ chức quản lý, điều phối cho các thành viên của tổ hoạt động. Họ cũng sẽ là những người đại diện cho các nhóm tổ, cùng chính quyền địa phương tham gia vào quá trình quy hoạch, ra các quyết định, kiến nghị cho phát triển du lịch và phát triển cộng đồng với các cấp quản lý du lịch và chính quyền địa phương.
- Quản lý khách du lịch:
KDL đến du lịch tại Nha Trang và các LNTT tại đây mang tính theo mùa vụ. Từ đó dẫn đến việc quá sức chứa của CSVCKT và TNMT, gây hậu quả tiêu cực về nhiều mặt. Vì vậy, Ban Quản lý Khu Du lịch vịnh Nha Trang cần phối hợp với CĐĐP, quản lý điều chỉnh lượng du khách đến bằng các biện pháp:
+ Ban hành và thực thi các thủ tục đăng ký tham quan, đặt các dịch vụ đối với du khách, nhất là khách đi theo đồn do các cơng ty du lịch tổ chức. Ban Quản lý sẽ ưu tiên tiếp nhận các đồn khách có đăng ký trước thời gian đến và các dịch vụ du lịch. Khi các du khách đến tham quan, cần được hướng dẫn quy định những gì khách được làm và không được làm. Những đồn khách đơng từ 5 người trở lên phải thực hiện đặt cọc tiền để thực hiện các quy định về mơi trường và có các hướng dẫn viên địa phương.
+ Quản lý và điều tiết nguồn khách bằng mức thu lệ phí tham quan và giá các dịch vụ: Xây dựng và thực thi các quy định giảm giá vé tham quan và giá các dịch vụ du lịch vào những ngày trong tuần và các dịp vắng khách. Các biện pháp này cần được phổ biến tuyên truyền rộng rãi cho các chủ thể tham gia du lịch, đặc biệt là KDL.
- Quản lý các nguồn thu từ du lịch:
tham gia giám sát quản lý và phân chia, sử dụng các nguồn lợi từ hoạt động du lịch, đảm bảo việc phân chia công bằng công khai cho CĐĐP và các chủ thể tham gia khác.
4.2.2.2. Giải pháp về quy hoạch phát triển DLCĐ
- Cơ quan quản lý du lịch của địa phương, phối hợp với các sở ngành có liên quan, tiếp tục tổ chức quản lý, nghiên cứu, đánh giá những tác động tích cực, hạn chế việc thực hiện quy hoạch và quy hoạch điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết khu du lịch quốc gia Vịnh Nha Trang đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Từ đó, làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển khu du lịch vịnh Nha Trang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Việc thực hiện quy hoạch phát triển du lịch khu du lịch vịnh Nha Trang, cần tiếp tục: xây dựng chỉnh trang đường và công viên dọc bờ biển theo nguyên tắc bảo vệ nguyên vẹn mặt nước, các bãi biển, đẩy lùi các cơng trình xây dựng về phía lục địa; xây dựng mới, nâng cấp cảng Cầu Đá thành cảng du lịch có kiến trúc mỹ thuật đẹp phù hợp với cảnh quan mơi trường biển, có quy mơ lớn hiện đại, đáp ứng nhu cầu neo đậu của các phương tiện, vui chơi giải trí, chở KDL, dân cư trên các đảo,