Nhận thức của sinh viên về đặc điểm, tầm quan trọng của học tập theo nhóm và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gia hà nội (Trang 48)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Nhận thức của sinh viên về đặc điểm, tầm quan trọng của học tập theo nhóm và

nhóm và sự cần thiết của kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ

Để đo mức độ kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên, chúng tôi chú trọng đến việc tìm hiểu nhận thức của sinh viên về kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ. Nhận thức của sinh viên đƣợc đánh giá qua các tiêu chí: nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của kỹ năng học tập theo nhóm; nhận thức về mức độ cần thiết của các tri thức về phƣơng thức hành động để hình thành kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên.

3.1.1. Nhận thức của sinh viên về đặc điểm của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ

Trƣớc tiên chúng tôi tìm hiểu sự hiểu biết của các bạn sinh viên về những đặc trƣng của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ. Sau khi khảo sát các bạn sinh viên trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Đặc trƣng của hoạt động học tập theo nhóm trong ĐTTC Đặc trƣng học tập theo nhóm Sinh viên trƣờng ĐTB chung Đại học công nghệ Đại học tự nhiên Đại học nhân văn Đại học ngoại ngữ ĐTB ĐTB ĐTB ĐTB 1. Là một nhóm ngƣời có cùng chung mục đích lợi ích học tập 2.73 2.65 2.62 2.59 2.64

2. Là mỗi ngƣời làm tất cả công việc rồi gộp chung lại lấy kết quả tốt nhất

1.73 1.85 1.87 1.59 1.76 3. Là ngƣời trƣởng nhóm chia nhỏ

công việc, giao cho mỗi ngƣời 1 việc rồi tổng hợp kết quả

2.53 2.52 2.59 2.55 2.55 4. Giữa các thành viên trong nhóm

cần có sự phụ thuộc qua lại tích cực

2.63 2.65 2.62 2.69 2.65

5. Mục tiêu của các nhân cũng là

mục tiêu của nhóm 2.14 2.26 2.37 2.27 2.26

6. Giữa các thành viên không cần sự tƣơng tác gắn kết với nhau, mỗi cá nhân chỉ cần hoàn thành nhiệm vụ nhóm giao cho

1.25 1.21 1.20 1.17 1.21 7. Các thành viên cạnh tranh với

nhau 1.86 1.69 1.63 1.60 1.70

8. Kết quả của nhóm phụ thuộc

vào tất cả thành viên 2.83 2.81 3.00 2.81 2.86

Qua bảng trên có thể thấy rõ điểm trung bình về những đặc trƣng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của các bạn sinh viên. Các bạn sinh viên đều nhất trí đồng tình với đặc trƣng: K t quả của nhóm phụ thuộc vào tất cả các thành viên (ĐTB = 2.86), Giữa các thành viên trong nhóm cần có sự phụ thuộc qua lại tích cực (ĐTB = 2.65), Học tập theo nhóm là một nhóm người có cùng chung mục đích, lợi ích học tập (ĐTB = 2.64).

Rõ ràng, khi học tập hay hợp tác nhóm, các thành viên của nhóm cần nhận thức rằng họ cùng trong một nhóm và họ có sự phụ thuộc tích cực lẫn nhau. Cả nhóm phải cùng hoàn thành một nhiệm vụ chung, chính vì vậy, mỗi thành viên cần phải cố gắng hết sức mình, không phải chỉ vì thành tích cá nhân, mà còn vì thành công – kết quả cuối cùng của cả nhóm, cái đƣợc tạo nên từ sự cố gắng của từng ngƣời và trở thành niềm vui chung của tất cả. Họ gắn kết với nhau theo phƣơng thức: mỗi ngƣời cũng nhƣ toàn nhóm không thể thành công nếu mỗi thành viên không cố gắng hoàn thành trách nhiệm của mình. Làm thế nào để các thành viên trong nhóm phải phụ thuộc tích cực vào nhau là vấn đề mà mỗi thành viên, đặc biệt là ngƣời trƣởng nhóm đều cần phải chuẩn bị trƣớc khi thiết kế nhiệm vụ giao cho nhóm.

Các bạn cũng không đồng tình hoàn toàn với quan điểm: iữa các thành viên trong nhóm không cần sự tương tác gắn k t với nhau (ĐTB = 1.21) và Các thành viên trong nhóm cạnh tranh với nhau (ĐTB = 1.70). Thật ra khi chúng ta hợp tác nhóm trong công việc hay trong học tập, việc một nhóm ngƣời cùng tập trung làm việc sẽ không thể tránh khỏi có sự cạnh tranh ngầm trong nhóm giữa các thành viên. Điều này vừa có lợi vừa có hại. Sự cạnh tranh đƣợc coi là có lợi khi các thành viên thông qua sự ganh đua với nhau mà cùng cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Nhƣng nếu nhƣ các thành viên cạnh tranh một cách tiêu cực, chỉ quan tâm đến công việc, nhiệm vụ của mình, đặt mục tiêu của bản than lên trên cả tinh thần và mục đích chung của nhóm thì chắc chắn trong nhóm sẽ xảy ra xung đột, mâu thuẫn rất khó giải quyết.

Các đặc trƣng: Học tập theo nhóm là người trưởng nhóm chia nhỏ công vi c, giao cho mỗi người rồi tổng hợp k t quả (ĐTB = 2.54), Mục tiêu của cá nh n cũng là mục tiêu của nhóm (ĐTB = 2.26) và Học tập theo nhóm là mỗi người làm tất cả công vi c theo ý riêng rồi gộp chung lại lấy k t quả tốt nhất (ĐTB = 1.75) chỉ đƣợc các bạn đồng tình một phần.

Nhìn chung, đa số sinh viên trong diện điều tra nhận thức đầy đủ, chỉ ra đƣợc đặc điểm cơ bản của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo theo tín chỉ đang đƣợc triển khai ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, có một bộ phận nhỏ sinh viên chƣa nhìn nhận một cách toàn diện về một số đặc điểm cơ bản này. Việc nhận thức đƣợc các đặc điểm cơ bản của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ sẽ giúp sinh viên hình dung đƣợc những công việc cần thiết trong học tập và tạo nền tảng cho quá trình r n luyện kỹ năng hoạt động học tập theo nhóm của sinh viên.

3.1.2. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ

Tìm hiểu nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng, ý nghĩa của hoạt động học tập theo nhóm, chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Bạn hãy cho bi t mức độ quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ đối với sinh viên?”, mục đích nhằm phát hiện mức độ đầy đủ, sâu sắc trong nhận thức của sinh viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.2. Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm trong ĐTTC

Tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm

Sinh viên trƣờng

ĐTB chung Đại học

công nghệ tự nhiên Đại học nhân văn Đại học

Đại học ngoại

ngữ

ĐTB ĐTB ĐTB ĐTB

1. Giúp tôi hiểu kiến thức đang học đầy đủ và sâu sắc hơn khi học 1 mình

2.59 2.52 2.47 2.38 2.49 2. Giúp tôi nhớ lâu tri thức đã

học 2.52 2.45 2.39 2.36 2.43

3. Giúp tôi tìm đƣợc nhiều ví dụ minh họa cho kiến thức đang học hơn khi học 1 mình

2.65 2.71 2.52 2.56 2.61

4. Giúp tôi tìm đƣợc nhiều giải

pháp hơn khi học 1 mình 2.75 2.67 2.58 2.47 2.62 5. Giúp tôi trình bày hiểu biết của

mình để hiểu sâu sắc vấn đề đang học

2.65 2.65 2.52 2.38 2.55 6. Giúp tôi học đƣợc nhiều suy

nghĩ khác nhau về cùng 1 vấn đề 2.67 2.78 2.67 2.57 2.67

7. Giúp cho tƣ duy của tôi trở

nên sâu sắc hơn khi học 1 mình 2.43 2.56 2.40 2.27 2.42 8. Giúp tôi hiểu đƣợc bạn mình

và tạo lập mối quan hệ với các thành viên của nhóm

2.63 2.60 2.45 2.39 2.52

Bằng cách đƣa ra nhiều ý kiến khác nhau về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ để sinh viên đánh giá sự phù hợp với ý nghĩ của mình đã cho chúng ta kết quả đáng chú ý. Dựa vào bảng trên có thể nhận thấy nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ ở mức độ cao (ĐTB chung = 2.54), cao hơn điểm trung bình chung của thang đo. Trong đó, ý kiến đƣợc sinh viên lựa chọn đánh giá cao là: Học tập

theo nhóm giúp tôi học được nhiều cách suy nghĩ khác nhau về cùng một vấn đề (ĐTB = 2.67), điều này đƣợc thể hiện rõ hơn trong một số ý kiến cá nhân khi phỏng vấn chúng tôi thu đƣợc.

Ý kiến tiếp theo đƣợc đánh giá cao là: Học tập theo nhóm giúp tôi tìm ra được nhiều giải pháp học hơn khi học một mình (ĐTB = 2.62). Tƣơng tự, quan điểm Học tập theo nhóm giúp tôi tìm được nhiều ví dụ minh họa cho ki n thức đang học hơn khi học một mình cũng đƣợc đánh giá cao (ĐTB = 2.61).

Một số ý kiến khác cũng đƣợc sinh viên đánh giá khá cao nhƣ: học tập theo nhóm giúp tôi trình bày hiểu biết của mình để hiểu sâu vấn đề đang học (ĐTB = 2.55), học tập theo nhóm giúp tôi hiểu đƣợc bạn mình sâu sắc hơn, tạo lập mối quan hệ với các thành viên trong nhóm (ĐTB = 2.52); học tập theo nhóm giúp tôi hiểu kiến thức đang học đầy đủ và sâu sắc hơn khi học một mình (ĐTB = 2.49).

Hai ý kiến nhận đƣợc ít sự ủng hộ đồng tình của sinh viên nhất chính là: Học tập theo nhóm giúp tôi nhớ l u tri thức đã học (ĐTB = 2.43) và Học tập theo nhóm giúp cho tư duy của tôi s u sắc hơn khi học một mình (ĐTB = 2.42).

Bảng 3.3. Ý kiến giảng viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm trong ĐTTC đối với sinh viên

Ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động học tập theo nhóm ĐTB 1. Giúp sinh viên hiểu kiến thức đang học đầy đủ và sâu sắc hơn khi học

1 mình 2.57

2. Giúp sinh viên nhớ lâu tri thức đã học 2.50 3. Giúp sinh viên tìm đƣợc nhiều ví dụ minh họa cho kiến thức đang học

hơn khi học 1 mình 2.37

4. Giúp sinh viên tìm đƣợc nhiều giải pháp hơn khi học 1 mình 2.77 5. Giúp sinh viên trình bày hiểu biết của mình để hiểu sâu sắc vấn đề

đang học 2.80

6. Giúp sinh viên học đƣợc nhiều suy nghĩ khác nhau về cùng 1 vấn đề

2.60

7. Giúp cho tƣ duy của sinh viên trở nên sâu sắc hơn khi học 1 mình 2.20 8. Giúp sinh viên hiểu đƣợc bạn mình và tạo lập mối quan hệ với các

thành viên của nhóm 2.37

Có sự tƣơng đồng giữa ý kiến của giảng viên với sự tự đánh giá, nhận thức của sinh viên. Giảng viên cho rằng việc học tập theo nhóm sẽ giúp cho sinh viên trình bày hiểu biết của mình để hiểu sâu sắc vấn đề đang học (ĐTB = 2.80), giúp sinh viên tìm đƣợc nhiều giải pháp hơn khi học một mình (ĐTB = 2.77), và giúp cho sinh viên học đƣợc nhiều cách suy nghĩ khác nhau về cùng một vấn đề (ĐTB =2.60).

3.1.3. Nhận thức về mức độ cần thiết để hình thành kỹ năng học tập theo nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ nhóm của sinh viên trong đào tạo tín chỉ

3. .3. . Nhận thức về mức độ cần thi t của các tri thức để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực của sinh viên khi học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ

Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên đã có nhận thức tốt về mức độ cần thiết các tri thức để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực (ĐTB chung = 2.62), cao hơn điểm trung bình chung của thang đo và cao nhất trong 03 phƣơng thức hành động để hình thành kỹ năng học tập theo nhóm mà chúng tôi đã đƣa ra.

Bảng 3.4. Mức độ cần thiết của các tri thức để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực của sinh viên khi học tập theo nhóm

Các tri thức hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực

Tỷ lệ %

ĐTB Rất cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

1. Biết lắng nghe 87.7 11.3 1.0 2.87

2. Biết nhận ra đúng ý trong ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc của các thành viên khác

63.2 33.3 3.5 2.60

3. Biết im lặng và dừng nói khi

cần thiết 65.5 26.8 7.7 2.58

4. Biết chờ đợi ngƣời khác nói và

biểu lộ ý cần nói 67.8 28.3 3.8 2.64

5. Biết đặt câu hỏi làm rõ ý khi

lắng nghe 73.5 24.2 2.3 2.71

ĐTB chung nhóm 2.68

Cụ thể, điểm trung bình các lựa chọn những tri thức để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực đều dao động trong khoảng từ 2.58 đến 2.87, chứng tỏ số lƣợng sinh viên đánh giá mức độ rất cần thiết khá cao.

Bi t lắng nghe đƣợc sinh viên đánh giá là tri thức rất cần thiết để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực khi học tập theo nhóm (ĐTB = 2.87). Có thể nói, biết lắng

nghe và biểu lộ sự lắng nghe của bản thân sẽ giúp thành viên đang nói cảm thấy đƣợc tôn trọng và thành viên nghe sẽ có đƣợc tâm thế lắng nghe tốt nhất, từ đó nghe – hiểu đƣợc bạn mình, sau đó mới có những trao đổi phù hợp, chính xác rồi đƣa ra kết quả làm việc nhóm tốt nhất.

Bi t đặt c u hỏi làm rõ ý khi lắng nghe đƣợc sinh viên đánh giá cao thứ hai để hình thành nên kỹ năng lắng nghe tích cực (ĐTB = 2.71).

Bi t chờ đợi người khác nói và biểu lộ ý cần nói đƣợc sinh viên đánh giá là quan trọng thứ ba để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực (ĐTB = 2.64). Trên thực tế cho thấy, nếu sinh viên khi học nhóm mà không biết kiên nhẫn chờ đợi các bạn nói hết mà đã vội cắt ngang và đƣa ra ý kiến thì sẽ dẫn đến cãi vã hoặc mâu thuẫn trong nhóm. Vì vậy, sinh viên đánh giá cao điều này là điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn.

Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy, sinh viên đã coi nhẹ vai trò của Bi t nhận ra đúng ý trong ngôn ngữ cử chỉ, cảm xúc của các thành viên khác (ĐTB = 2.60) và Bi t im lặng dừng nói khi cần thi t (ĐTB = 2.58) hơn so với các tri thức khác để hình thành kỹ năng lắng nghe tích cực này.

3. .3. . Nhận thức về mức độ cần thi t của các tri thức để hình thành kỹ năng trình bày mạch lạc vấn đề trong học tập theo nhóm của sinh viên

Bảng 3.5. Mức độ cần thiết của những tri thức để hình thành kỹ năng trình bày mạch lạc khi học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên

Các tri thức hình thành kỹ năng trình bày mạch lạc tri thức Tỷ lệ % Rất cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết ĐTB 6. Biết so sánh quan điểm của mình

với ngƣời khác, trên cơ sở đó đƣa ra cách hiểu của mình về vấn đề đang thảo luận

76.5 21.3 2.2 2.74 7. Biết trình bày vấn đề một cách logic 62.2 34.8 3.0 2.59 8. Biết sử dụng thuật ngữ khoa học

chính xác dễ hiểu; trình bày mạch lạc trƣớc nhóm

55.0 39.0 6.0 2.49 9. Biết sử dụng cử chỉ điệu bộ, nét mặt

phù hợp với nội dung trình bày 55.0 37.8 7.2 2.52 ĐTB chung nhóm 2.58

Kết quả nghiên cứu các mức độ cần thiết của những tri thức để hình thành kỹ năng trình bày mạch lạc vấn đề khi học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên cho thấy phần lớn sinh viên đã có nhận thức đúng đắn về mức độ cần thiết của các tri thức hình thành nên kỹ năng này (ĐTB chung = 2.58), cao hơn điểm trung bình của thang đo. Trong đó, bi t so sánh quan điểm của mình với người khác, trên cơ sở đó đưa ra cách hiểu của mình về vấn đề đang thảo luận đƣợc sinh viên khẳng định là rất cần thiết trong quá trình học theo nhóm (ĐTB = 2.74). Đây chính là tri thức giúp sinh viên tƣ duy đƣa ra đƣợc ý kiến về các vấn đề khác nhau. Nắm đƣợc tri thức này giúp sinh viên có đƣợc ý kiến riêng, từ đó mới có thể trình bày trƣớc nhóm. Không có ý kiến, cách hiểu riêng của mình thì sinh viên khó có thể trình bày trƣớc nhóm.

Tri thức tiếp theo mà sinh viên đánh giá quan trọng là bi t trình bày vấn đề một cách logic (ĐTB = 2.59). Thực tế cho thấy, sinh viên biết sắp xếp ý để trình bày một cách logic, chặt chẽ giúp cho các thành viên khác hiểu rõ và dễ dàng hơn ý kiến của mình, từ đó nhóm mới có thể đi đến ý kiến thống nhất cuối cùng.

Bi t sử dụng cử chỉ, đi u bộ, nét mặt phù hợp với nội dung trình bày (ĐTB = 2.52) đƣợc đánh giá quan trọng thứ ba để hình thành kỹ năng trình bày vấn đề mạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gia hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)