Cần tiếp tục đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác việt nam lào trong lĩnh vực đào tạo cán bộ cho đảng và nhà nước lào tại học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh giai đoạn 2001 2010 (Trang 85 - 86)

3.2. Kiến nghị, giải phỏp

3.2.2.1. Cần tiếp tục đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo

Bối cảnh lịch sử thay đổi đũi hỏi chỳng ta phải đổi mới để đào tạo cỏn bộ Lào một cỏch phự hợp. Cả hai nước Việt Nam và Lào đều tiến hành cụng cuộc đổi mới, hội nhập, do ĐCS lónh đạo, nờn cú những điểm tương đồng về nội dung hợp tỏc. Muốn củng cố quan hệ sõu sắc, bền chặt, vấn đề nõng cao chất lượng đào tạo cú ý nghĩa rất quan trọng. Trong bối cảnh Việt Nam đang chấp nhận cạnh tranh về đào tạo nguồn nhõn lực trước cỏc nước muốn gõy ảnh hưởng đến Lào, trong điều kiện kinh tế thị trường và Lào cũng đang thực hiện chớnh sỏch đối ngoại đa phương húa, đa dạng húa, cỏc hợp tỏc phải đặt chất lượng lờn hàng đầu thỡ mới đảm bảo bền vững.

Nờn xuất phỏt từ chớnh thực tiễn mỗi nước để lựa chọn nội dung, chương trỡnh, phương thức giảng dạy một cỏch hợp lý theo hướng tớch cực, hiện đại, phự hợp với đặc điểm đất nước và con người Lào. Cần tăng cường chỳ trọng đầu tư nõng cao chất lượng một số mụn học như ngoại ngữ, vi tớnh đối với thế hệ cỏn bộ trẻ của Lào, tạo sự cạnh tranh với cỏc đối tượng đi học nơi khỏc về. Khụng ngừng cải tiến việc học tiếng Việt và tiếng Anh đối với sinh viờn.

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ phải luụn thiết thực, phự hợp với yờu cầu từng loại cỏn bộ, chỳ trọng cả phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn. Khung chương trỡnh mới, ngoài phần bồi dưỡng kiến thức cơ bản, phần cứng về lý thuyết, cần gia tăng kỹ năng mềm, tri thức ứng dụng, gắn cơ cấu đào tạo với nhu cầu phỏt triển, phự hợp với đặc điểm KT-XH của CHDCND Lào trong thời kỳ mới.

Quỏn triệt và thực hiện tốt phương chõm gắn lý luận với thực tiễn. Đõy là yờu cầu hàng đầu đối với toàn bộ cụng tỏc đào tạo của hai Đảng, hai Nhà

nước. Đối với cụng tỏc đào tạo cỏn bộ Lào, yờu cầu này phải đặt ra một cỏch bức thiết vỡ đối tượng đào tạo của HV là những người đang hoặc sẽ lónh đạo, quản lý đất nước. Nghị quyết 52 của Bộ Chớnh trị ĐCSVN đó nờu rừ cỏc yờu cầu đặt ra cho chương trỡnh đào tạo của HVCTQG HCM (nay là HVCT- HCQG HCM) là: phải đảm bảo tớnh khoa học, cơ bản và hệ thống, đồng thời phải cú tớnh thực tiễn, hiện đại và chuyờn mụn nghiệp vụ. Đào tạo ở HV khụng chỉ nhằm trang bị tri thức lý luận chớnh trị; mà cũn nhằm rốn luyện khả năng phỏt hiện, xử lý những vấn đề mà cụng cuộc phỏt triển đất nước đang đũi hỏi. Do đú, quỏ trỡnh đào tạo phải là quỏ trỡnh vận dụng lý luận để tổng kết thực tiễn, và từ tổng kết thực tiễn để bổ sung, phỏt triển lý luận. Gắn lý luận với thực tiễn là kết hợp việc học tập ở nhà trường với đi nghiờn cứu thực tế, tỡm hiểu, nắm bắt kịp thời những vấn đề mới phỏt sinh trong thực tiễn, nhưng chỉ đơn thuần chỉ cú như vậy. Gắn lý luận với thực tiễn phải được thể hiện chủ yếu trong nội dung chương trỡnh đào tạo, điều chỉnh, bổ sung nội dung mới cho phự hợp với những nhu cầu luụn luụn biến động của thực tiễn. Theo ý nghĩa này, chương trỡnh đào tạo lý luận chớnh trị cho cỏn bộ của Đảng, Nhà nước Lào cần được thường xuyờn điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu của thực tiễn cỏch mạng Lào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp tác việt nam lào trong lĩnh vực đào tạo cán bộ cho đảng và nhà nước lào tại học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh giai đoạn 2001 2010 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)