Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cảm nhận hạnh phúc ở trường học của học sinh trường trung học phổ thông vĩnh bảo hải phòng (Trang 51)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Mục đích

Tìm chọn những khái niệm và tƣ tƣởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu.

Nghiên cứu lý thuyết bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc, các xu hƣớng phát triển của lý thuyết về hạnh phúc trong trƣờng học. Sau quá trình phân tích lý thuyết cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết cho đề tài nghiên cứu này.

 Phân tích lý thuyết bao gồm những nội dung sau:

+ Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lƣu trữ thông tin đại chúng). Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt.

+ Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc, tác giả trong nƣớc hay ngoài nƣớc, tác giả đƣơng thời hay quá cố). Mỗi tác giả có một cái nhìn riêng biệt trƣớc đối tƣợng.

+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung)

 Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội dung sau:

+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch.

+ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ (gồm các tài liệu liên quan đến cảm nhận hạnh phúc trong trƣờng học)

+ Sắp xếp tài liệu theo nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đi trƣớc

+ Tìm ra các vấn đề đã đƣợc nghiên cứu, những vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu để hình thành câu hỏi nghiên cứu cho đề tài.

2.2.1.2. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi

Mục đích

Mô tả các yếu tố trong trƣờng học: sự hỗ trợ của bạn bè, sự hỗ trợ của thầy cô đối với học sinh, vai trò, giá trị của học sinh trong trƣờng học, tác động của nhà trƣờng, áp lực học tập, kết quả học tập, thái độ học tập của học sinh.

Trên cơ sở các kết quả mô tả để tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố và sự cảm nhận hạnh phúc.

Nội dung

Bảng hỏi gồm các nội dung sau: (1) Các thông tin cá nhân:

(2) Cảm nhận hạnh phúc của học sinh - Hạnh phúc ở trƣờng

- Hạnh phúc trong cuộc sống

- Những điều ở trƣờng khiến em vui/ chán ghét nhất

Thang đo về cảm nhận hạnh phúc gồm có 12 item, trong đó một số item đƣợc hình thành từ sự kết hợp các thang đo: Humboldt Happiness Scale- Adolescent Version (HHS-AV) và Oxford Happiness Questionnaire (OHS). Trong đó thang đo:

Một số câu đƣợc lấy từ thang HHS-AV gồm có: Câu 1: Tôi thích cƣời đùa, Câu 5: Tôi cảm thấy hạnh phúc, câu 7: Tôi cảm thấy buồn phiền, câu 18: Tôi thấy mỗi ngày là một ngày vui.

Một số câu đƣợc lấy từ thang OHQ gồm có: câu 12: Tôi hài lòng với những gì tôi có trong cuộc sống.

Thang đo B gồm 5 mức độ: Hầu nhƣ chƣa bao giờ, ít khi, thỉnh thoảng, khá thƣờng xuyên và thƣờng xuyên ứng với điểm số lần lƣợt từ 1 đến 5. 1 ứng với hầu nhƣ chƣa bao giờ và 5 ứng với thƣờng xuyên.

(3) Các yếu tố có liên quan đến hạnh phúc ở trƣờng của học sinh - Bạn bè

+ sự hỗ trợ của bạn bè + có bạn thân

Thang đo sự hỗ trợ của bạn bè là các câu hỏi về sự hỗ trợ của bạn bè gồm có 12 item với 4 mức độ: Không đúng, đúng một chút, đúng phần nhiều và đúng hoàn toàn tƣơng ứng với các điểm lần lƣợt từ 1 đến 4. Bên cạnh đó còn có một câu hỏi riêng : “Em có bạn thật sự thân học cùng lớp không? Với 2 phƣơng án trả lời “có” và “không”.

- Thầy cô

+ sự hỗ trợ của thầy cô + có thầy cô mình yêu quý

Thang đo sự hỗ trợ của thầy cô là các câu hỏi về sự hỗ trợ của thầy cô gồm có 16 item với 4 mức độ: Không đúng, đúng một chút, đúng phần nhiều và đúng hoàn toàn tƣơng ứng với các điểm lần lƣợt từ 1 đến 4. Bên cạnh đó còn có hai câu hỏi riêng là giới tính của thầy cô giáo chủ nhiệm? và Trong số các thầy cô dạy lớp em hiện nay, có thầy cô nào mà em cảm thấy rất yêu quí không? Với hai đáp án lựa chọn là “có” và “ không”.

Thang đo sự hỗ trợ từ phía nhà trƣờng là các câu hỏi về sự hỗ trợ của nhà trƣờng gồm có 7 item với 4 mức độ: Không đúng, đúng một chút, đúng phần nhiều và đúng hoàn toàn tƣơng ứng với các điểm lần lƣợt từ 1 đến 4.

- Giá trị cá nhân: Tự đánh giá bản thân

Thang đo I là các câu hỏi tự đánh giá bản thân gồm có 11 item với 4 mức độ: Không đúng, đúng một chút, đúng phần nhiều và đúng hoàn toàn tƣơng ứng với các điểm lần lƣợt từ 1 đến 4.

- Học tập

+ Kết quả học tập + Thái độ học tập

Thang đo K là các câu hỏi về thái độ học tập và kết quả học tập. Trong đó Ka là câu hỏi về xếp loại học lực trong kỳ gần nhất và Kb là câu hỏi về điểm trung bình trong kỳ học gần nhất. Kc là thang đo thái độ học tập gồm 8 item với 4 mức độ: Không đúng, đúng một chút, đúng phần nhiều và đúng hoàn toàn tƣơng ứng với các điểm lần lƣợt từ 1 đến 4.

+ Áp lực học tập

Thang đo L là các câu hỏi về áp lực học tập gồm 6 item với 4 mức độ: Không đúng, đúng một chút, đúng phần nhiều và đúng hoàn toàn tƣơng ứng với các điểm lần lƣợt từ 1 đến 4.

2.2.1.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu

Mục đích

Nghiên cứu sâu hơn về các item có kết quả đặc biệt sau khi xử lí số liệu. Cụ thể, tìm hiểu ý nghĩa của mối liên hệ giữa các item trong thang đo sự hỗ

trợ của bạn bè, thầy cô, áp lực học tập và điểm số với điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc.

Tìm hiểu tại sao học sinh cảm thấy hạnh phúc khi có bạn thân, cảm giác và hành động của học sinh khi bị bạn bè ghen tị cạnh tranh, cảm giác của học sinh khi đƣợc thầy cô đối xử công bằng và luôn ghi nhận những cố gắng nỗ lực của các em, những áp lực mà học sinh gặp phải ở trƣờng là gì và trong quá trình học tập, học sinh quan tâm đến những môn học nào.

Nội dung

Trong đề tài này tôi dự định thực hiện phỏng vấn sâu bán cấu trúc Các câu hỏi sử đƣợc sử dung trong quá trình phỏng vấn:

+ Điều gì khiến em cảm thấy hạnh phúc khi có bạn thân? +Khi bị bạn bè cạnh tranh, ghen tị em cảm thấy nhƣ thế nào? + Em làm thế nào để các bạn không ghen tị?

+ Em thích nhất thầy cô làm điều gì trong lớp học?

+ Khi đƣợc thầy cô đối xử công bằng trong lớp học em cảm thấy nhƣ thế nào?

+ Em gặp phải những áp lực gì khi học tại trƣờng?

+ Trong quá trình học tập, em quan tâm đến những môn học nào nhiều nhất? Điểm số của những môn em ít quan tâm có quan trọng với em không? Vì sao?

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.2.2.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

Biến độc lập:

+ Giới tính, khối học

+ Sự hỗ trợ từ thầy cô, cảm nhận về quan hệ với thầy cô + Tình bạn, quan hệ với bạn bè, sự hỗ trợ từ bạn bè + Sự hỗ trợ từ nhà trƣờng

+ Tự đánh giá về vai trò có ý nghĩa của cá nhân trong nhà trƣờng + Học tập (thái độ học tập, kết quả học tập, áp lự học tập)

Trong đó:

Các biến độc lập đƣợc tính toán dựa trên điểm trung bình của từng item trong thang đo tƣơng ứng

Điểm của từng biến độc lập đƣợc tính bằng điểm trung bình của tổng số item trong mỗi biến sau khi đã đổi điểm các mệnh đề nghịch đảo. Những học sinh có sự hỗ trợ cao từ phía bạn bè thầy cô, nhà trƣờng, hoặc tự đánh giá bản thân cao, hoặc có áp lực học tập, thái độ học tập cao trong học tập thì có điểm số cao và ngƣợc lại, những học sinh có điểm số thấp là những học sinh nhận đƣợc ít sự trợ giúp từ phía thầy cô, bạn bè và nhà trƣờng, tự đánh giá bản thân và thái độ học tập thấp và ít áp lực học tập.

Biến phụ thuộc:

+ Cảm nhận hạnh phúc của học sinh THPT Vĩnh Bảo Trong đó:

Cảm nhận hạnh phúc đƣợc tính toán dựa trên điểm trung bình của từng item trong thang đo.

Điểm hạnh phúc ở trƣờng của trẻ đƣợc tính bằng điểm trung bình của 12 mệnh đề sau khi đã đổi điểm các mệnh đề nghịch đảo. Những học sinh thƣờng

xuyên hơn trải nghiệm các biểu hiện hạnh phúc đƣợc coi là những em có mức độ hạnh phúc cao hơn, trong khi đó, những học sinh không bao giờ, hoặc ít trải nghiệm biểu hiện này đƣợc coi là những trẻ có mức độ hạnh phúc thấp hơn.

Các phép thống kê

Các tham số thống kê nhƣ điểm trung bình, độ lệch chuẩn đƣợc sử dụng để mô tả trạng thái hạnh phúc của học sinh.

Hệ số Cronback Alpha đƣợc dùng để tính toán độ tin cậy của các thang đo. Kiểm định t ( t-test) và phân tích phƣơng sai 1 yếu tố (oneway –ANOVA) đƣợc áp dụng để so sánh điểm hạnh phúc của các nhóm theo giới, khối lớp, có hay không có bạn thân, có hay không yêu quý thầy cô nào. Hệ số tƣơng quan Pearson cũng đƣợc dùng trong phân tích mối quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc với các yếu tố trƣờng học, học tập và tự đánh giá cá nhân.

Độ tin cậy của các thang đo

1. Thang đo cảm nhận hạnh phúc TT Các mệnh đề Tƣơng quan với tổng Cronbach's Alpha nếu xóa 1 item

1 Tôi cảm thấy vui vẻ khi đến trƣờng 0,85 0,968 2 Tôi cảm thấy cô đơn lúc ở trƣờng 0,86 0,967 3 Tôi cảm thấy mỗi ngày đến trƣờng đều có

những niềm vui 0,87 0,967

4 Tôi thấy hài lòng với những gì diễn ra ở

5 Tôi cảm thấy bị cô lập với bạn bè 0,87 0,967 6 Tôi cảm thấy buồn chán khi đến trƣờng 0,88 0,967

7 Tôi thấy mệt mỏi 0,87 0,967

8 Tôi cảm thấy khó chịu,bực bội trong lòng 0,80 0,969 9 Tôi thích cƣời đùa 0,82 0,968 10 Tôi cảm thấy ở trƣờng thật thoải mái và

dễ chịu 0,88 0,967

11 Tôi thấy lo lắng 0,92 0,966 12 Tôi thích đến lớp 0,80 0,969

Trong thang đo cảm nhận hạnh phúc, hệ số tƣơng quan với tổng các item đều > 0,4 => trong thang đo này các item đáng tin cậy, không phải loại bỏ bất kỳ item nào. Hệ số Cronbach‟Anpha của thang đo là 0,970. Nhƣ vậy thang đo đáng tin cậy và các item có liên kết chặt chẽ với nhau. Thang đo đƣợc thiết kết với các câu hỏi chụm lại với nhau phục vụ cho mục đích nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của học sinh.

2. Thang đo sự hỗ trợ của bạn bè

TT Các mệnh đề Tƣơng quan với tổng Cronbach's Alpha nếu xóa 1 item 1 Em đƣợc bạn bè tin tƣởng 0,62 0,719 2 Em đƣợc bạn bè tôn trọng 0,55 0,726 3 Em có ngƣời bạn tin tƣởng để tâm sự

những buồn phiền trong lòng 0,44 0,736 4 Lúc gặp vấn đề khó khăn, em đƣợc bạn

5 Em nhận đƣợc nhiều lời khuyên chân

thành từ bạn bè 0,43 0,738

6 Bạn bè cạnh tranh và ghen tị với em 0,63 0,707 7 Em đƣợc các bạn hỗ trợ, giúp đỡ trong

học tập 0,64 0,707

8 Bạn bè lờ đi những ý kiến của em 0,54 0,722 9 Em nhận đƣợc sự chăm sóc của bạn bè

khi cần thiết -0,25 0,788

10 Em bị bạn bè đơm chuyện và nói xấu sau

lƣng -0,03 0,789

11 Bạn bè không quan tâm đến sự có mặt

của em 0,57 0,717

12 Bạn bè bắt nạt em 0,42 0,743

Trong thang đo sự hỗ trợ từ bạn bè, item 9 và 10 có có hệ số tƣơng quan với tổng < 0,4. Nhƣ vậy hai item này không đáng tin cậy và đƣợc loại bỏ khỏi bảng hỏi.Hệ số Cronbach‟s Anpha của thang đo là 0,758. Các item có độ tin cậy cao và có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Các câu hỏi đƣợc thiết kế chụm lại với nhau phục vụ cho mục đích tìm hiểu về sự hỗ trợ của bạn bè trong trƣờng học dƣới sự đánh giá từ phía học sinh..

3. Thang đo sự hỗ trợ từ thầy cô

TT Các mệnh đề Tƣơng quan với tổng Cronbach's Alpha nếu xóa 1 item

1 Em có thể tâm sự với thầy cô chuyện của

cảm của em

2 Thầy cô động viên khích lệ em 0,69 0,931 3 Em đƣợc thầy cô dạy cách tự thể hiện bản

thân 0,55 0,934

4 Nhờ thầy cô giúp đỡ mà em tự tin hơn 0,64 0,932 5 Thầy cô đƣa ra những lời khuyên trong

nhiều tình huống 0,64 0,932

6 Thầy cô đƣa ra những ý kiến góp ý để em

làm tốt các hoạt động tập thể 0,43 0,937 7 Em đƣợc thầy cô khích lệ tham gia các

hoạt động tập thể 0,70 0,930

8 Em đƣợc thầy cô tƣ vấn trong học tập 0,69 0,931 9 Em không đƣợc thầy cô đối xử công bằng

trong lớp học 0,67 0,932

10 Sự tiến bộ của em đƣợc các thầy cô đánh

giá cao 0,72 0,930

11 Thầy cô không cho phép em đƣợc đƣa ra ý

kiến phản biện trong giờ học 0,71 0,930 12 Thầy cô luôn thôi thúc và có các biện pháp

giúp em chăm học 0,69 0,931

13 Trong lớp học em ít đƣợc thầy cô để ý đến 0,68 0,930 14 Thầy cô tạo động lực học tập cho em 0,71 0,930 15 Thầy/ cô quát mắng em 0,84 0,927 16 Thầy cô làm mất mặt em trƣớc các bạn

Trong thang đo sự hỗ trợ từ phía thầy cô, hệ số tƣơng quan với tổng của các item đều > 0,4 => trong thang đo này các item đáng tin cậy, không phải loại bỏ bất kỳ item nào. Hệ số Cronbach‟Anpha của thang đo là 0,935. Nhƣ vậy thang đo đáng tin cậy và các item có liên kết chặt chẽ với nhau. Các câu hỏi đƣợc thiết kế đều phục vụ cho mục đích tìm hiểu sự hỗ trợ từ phía thầy cô giá dƣới sự đánh giá từ phía học sinh.

4. Thang tự đánh giá bản thân

TT Các mệnh đề Tƣơng quan với tổng Cronbach's Alpha nếu xóa 1 item

1 Em là một học sinh ngoan ngoãn và gƣơng

mẫu 0,75 0,868

2 Trong học tập em luôn trung thực 0,73 0,870 3 Em luôn tích cực và chăm chỉ học tập 0,58 0,879 4 Em tích cực tham gia các hoạt động ngoại

khóa 0,59 0,879

5 Em giúp đỡ các bạn học kém tiến bộ hơn 0,46 0,886 6 Em góp phần xây dựng chi Đoàn của lớp

trƣờng phát triển vững mạnh 0,50 0,885 7 Ý kiến em đƣa ra đƣợc mọi ngƣời lắng

nghe, ủng hộ 0,60 0,881

8 Em không quan tâm tới các hoạt động của

trƣờng lớp 0,72 0,870

9 Em là tấm gƣơng tốt cho các bạn khác noi

hoạt động đoàn thể)

10 Mọi ngƣời không để ý tới những cống hiến

của em cho trƣờng, lớp 0,66 0,874 11 Em có nhiều đóng góp cho tập thể lớp 0,62 0,877

Trong thang đo tự đánh giá bản thân, hệ số tƣơng quan với tổng của các item đều > 0,4 => trong thang đo này các item đáng tin cậy, không phải loại bỏ bất kỳ item nào. Hệ số Cronbach‟Anpha của thang đo là 0,887. Nhƣ vậy thang đo đáng tin cậy và các item có liên kết chặt chẽ với nhau phục vụ cho mục đích tìm hiểu tự đánh giá bản thân của học sinh.

5. Thang đo thái độ học tập

ST T Các mệnh đề Tƣơng quan với tổng Cronbach’s Alpha nếu xóa 1 item

1 Em chú ý nghe giảng trên lớp 0,71 0,866

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cảm nhận hạnh phúc ở trường học của học sinh trường trung học phổ thông vĩnh bảo hải phòng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)