Bảng sự phòng tái trầm cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp người trưởng thành có hành vi tự tử, psychological support for a case of an adult having suicidal behaviour (Trang 83 - 120)

Học vi n trao ổi với th n chủ về các giải pháp th n chủ ưa ra trong các tình huống nguy cơ cao, v bản th n th n chủ tự tin vượt qua các tình huống nguy cơ cao ó. V với những kết quả như vậy học vi n khẳng ịnh sự tin tưởng th n chủ Việt Anh có th vượt qua các yếu tố nguy cơ cao trong cuộc sống. V vì thế học vi n hi vọng th n chủ tiếp tục tham gia buổi trị liệu phi n thứ 12. Học vi n v th n chủ sẽ cùng nhau ánh giá lại các triệu chứng trầm cảm ở th n chủ, khẳng ịnh vai trò của th n chủ trong các hoạt ộng l m thay ổi t m trạng của th n chủ. Th n chủ chia sẻ về cảm nhận của mình trong suốt quá trình trị liệu.

Buổi 12. Phiên làm việc với thân chủ Việt Anh. Ngày 10-7-2018 Mục tiêu:

- L m lại test ánh giá về trầm cảm v ánh giá lại về nguy cơ tự tử. - C n bằng giữa hoạt ộng mang t nh trách nhiệm v hoạt ộng mang t nh hứng thú cá nh n.

Kỹ thuật sử dụng trong buổi làm việc:

- Hỏi chuyện l m s ng - Nhận thức h nh vi - K ch hoạt h nh vi

Đánh giá tâm trạng: Đánh giá t m trạng nhanh – ban ầu của th n chủ ang

ở mức 7 i m. Sau phi n trị liệu th n chủ tự ánh giá ở mức 8.

Nội dung của phiên làm việc, phản hồi của thân chủ và diễn biến phiên làm việc:

Học vi n cùng th n chủ nhắc lại nội dung của phi n l m việc trước về l m sao vượt qua trầm cảm v vượt qua bằng cách n o ối với các tình huống nguy cơ cao. Học vi n lắng nghe về ịnh hướng tương lai của th n chủ. Sau 9 phi n l m việc th n chủ cảm thấy t m trạng của th n chủ thay ổi như thế n o?

Học vi n khen ngợi th n chủ khi th n chủ thực hiện các b i tập về nh – các b i tập thực h nh trong gần 2 tháng l m việc vừa qua. Học vi n th n chủ khẳng ịnh vai trò của mình trong các hoạt ộng. Trong các hoạt ộng, chuỗi hoạt ộng vai trò của th n chủ ã óng góp v o sự th nh công ó.

Các hoạt ộng th n chủ ã thực hiện ược Th n chủ ã óng góp bao nhi u % v o các hoạt ộng. 1.Rèn luyện sức khoẻ th chất (tập th dục, thiền, i bộ, i dạo…) 60%

2. Tự vệ sinh cá nh n (gội ầu, giặt quần áo…) 80% 3. Các hoạt ộng giải tr l nh mạnh phục vụ sức khoẻ v giấc ngủ ( i bộ - chánh niệm, nghe nhạc..) 70% 4. Tự thức v suy nghĩ về những iều t ch cực 50%

Th n chủ chia sẻ về sự nỗ lực của mình trong các hoạt ộng v nhấn mạnh vai trò của gia ình khi hỗ trợ.

Học vi n cũng ưa cho th n chủ xem kết quả t m trạng của th n chủ ã ược cải thiện như thế n o trong hai tháng vừa qua hai b i ánh giá về nguy cơ tự tử v mức ộ trầm cảm.

V như vậy, với kinh nghiệm v kiến thức của bản th n th n chủ trong các hoạt ộng – chuỗi hoạt ộng như vậy, th n chủ ã biết cách l m chủ nó, tự tin vượt qua nó khi có trở ngại. Học vi n cũng khẳng ịnh, qua 10 phi n l m việc với th n chủ v 2 phi n l m việc với gia ình th n chủ cũng ã có kỹ năng tự thực hiện ược các b i tập của liệu pháp k ch hoạt h nh vi v hơn hết các kỹ năng, b i tập n y sẽ tốt hơn khi th n chủ thường xuy n sử dụng nó. Học vi n hi vọng với các kỹ năng m th n chủ thu nhận ược sẽ giúp cho th n chủ có cuộc sống tươi ẹp hơn.

Một lần nữa học vi n khẳng ịnh. Trong cuộc sống hiện ại có vô v n các vấn ề khó khăn, học vi n hi vọng với sự tự tin vượt qua các cản trở ó. Nhưng nếu cần tới sự hỗ trợ của học vi n, bác sĩ t m thần th n chủ ừng ngại khi ến gặp.

2.6 Đánh giá hiệu quả can thiệp

Đánh giá hiệu quả qua biểu đồ đánh giá trạng thái cảm xúc nhanh

Đánh giá hiệu quả can thiệp

Trong tiến tình n y với 5 mục ti u ầu ra: 1. Giảm thi u nguy cơ tự tử

2. Giảm các triệu chứng trầm cảm

3. Cải thiện các mối quan hệ xung quanh 4. Dự phòng tái trầm cảm.

Mục ti u ầu ra ưu ti n - giải quyết ầu ti n m th n chủ học vi n cũng như bác sĩ t m thầm chọn ó l giảm h nh vi tự tử. Cùng với ó l giảm các triệu chứng trầm cảm, cảỉ thiện các mối quan hệ xung quanh v dự phòng.

2.6.1 Cách thức đánh giá và các công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá2.6.2 Kết quả đánh giá 2.6.2 Kết quả đánh giá

2.7. Kết thúc case và theo dõi sau can thiệp

2.7.1 Tình trạng hiện thời của thân chủ

Sau hai tháng k từ khi kết thúc phi n trị liệu với th n chủ:

Về ph a gia ình th n chủ mọi người khá h i lòng với nếp sinh hoạt của th n chủ hiện tại như ã thống nhất với học vi n trong những phi n l m việc trước. Th n chủ gần ã giảm những suy nghĩ về tự tử v tập trung với các hoạt ộng v sinh hoạt trong gia ình. Th n chủ chia sẻ về cuộc sống thường ng y của mình, chia sẻ về cảm xúc của mình trong 2 tháng sau khi xuất viện. Khi có những nghĩ thấp kém v tự tử “bay qua đầu” th n chủ sẽ chấp nhận nó sau ó áp dụng những kỹ thuật ã ược hỗ trợ có th “chung sống và vượt qua nó”. Th n chủ cũng khá h i lòng về giai oạn hiện tại vì có th ở gần bố mẹ v b ngoại hơn. Th n chủ cảm nhận ược tình y u thương gia ình m bấy l u nay th n chủ phớt lờ nó. Thỉnh

thoảng v o những thời gian rảnh th n chủ sẽ chơi với em Búp – một con mèo th n chủ y u thương v ọc sách.

Ngo i ra cứ một tháng một lần th n chủ sẽ cùng gia ình ến Viện tái khám v xem xét sau tháng ã ổn ịnh th n chủ sẽ dừng sử dụng thuốc chống trầm cảm.

2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệuTheo dõi sau điều trị Theo dõi sau điều trị

Sau khi kết thúc phi n l m việc với học vi n. Học vi n ều ặn 2 tuần sẽ gọi iện trao ổi chia sẻ về sức khoẻ hiện tại của th n chủ cũng như có những trao ổi với gia ình có hi u biết về tình trạng, những khó khăn những như các yếu tố thuận lợi thúc ẩy th n chủ theo các ti u ch về triệu chứng của DSM-V v hoạt ộng chức năng sinh hoạt bình thường.

2.8 Bàn luận chung

2.8.1 Bàn luận về ca lâm sàng đã thực hiện2.8.2 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp trị liệu 2.8.2 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp trị liệu * Ưu điểm

Thứ nhất: Trong suốt tiến trình trị liệu cho th n chủ. Học vi n ã ược hai giảng vi n vi n hướng dẫn cũng như l nh giám sát trực tiếp chỉ dẫn hết sức nhiệt tình giúp tôi có tư duy mạch lạc v cái nhìn biện chứng trong vấn ề của th n chủ. Không những thế hai cô ã giúp tôi vượt qua những trở ngại những lo lắng trong khoảng thời gian ầu khi bước v o thực h nh nghề.

Thứ hai: Khi tiến h nh can thiệp l m s ng học vi n ã nhận ược sự hỗ trợ

nhiệt th nh từ ội ngũ bác sĩ, iều dưỡng v nh n vi n y tế tại phòng M6 -Viện Sức khỏe T m thần Bạch Mai nơi m th n chủ Việt Anh ã trực tiếp iều trị. Với vai trò cùng tham gia hỗ trợ trong ca trị liệu trầm cảm có ịnh tự tử sự giúp ỡ của bác sĩ iều trị trực tiếp cho th n chủ Việt Anh cùng những trao ổi với chị ã tạo iều kiện cho tiến trình hỗ trợ th n chủ ạt ược nhiệt hiệu quả.

Thứ ba: Sự tin tưởng v hợp tác của gia ình trong suốt quá trình trị liệu l m s ng tạo một nguồn lực lớn cho th n chủ v tạo ộng lực cho học vi n hỗ trợ. Việc

tham gia ầy ủ v cung cấp những thông tin ch nh xác v a chiều giúp học vi n khám phá v hỗ trợ th n chủ ược trọn vẹn hơn.

*Tồn tại

Trong quá trình l m can thiệp trị liệu học vi n với vai trò hỗ trợ gặp phải, thấy một số những tồn tại.

Thứ nhất: Trong quá trình tham gia trị liệu l m s ng với th n chủ tại Viện

do quá nhiều bệnh nh n cần sử dụng phòng t m l n n có 3/15 buổi trị liệu của th n chủ v học vi n diễn ra tại giường nằm iều trị của th n chủ v ghế á ở s n th dục tại Viện. Với không gian như vậy thì quá trình trị liệu gặp khá nhiều khó khăn bởi những lo lắng về t nh bảo mật với những thông tin của th n chủ trong phi n l m việc, tạp m, thời tiết…

Thứ hai: Do còn t kinh nghiệm v chưa thực sự ược thực h nh nhiều n n

khi l m việc với th n chủ học vi n nhận thấy bản th n rất lo lắng v còn nhiều bối rối trong quá trình l m việc với th n chủ có h nh vi tự tử. Học viện chưa th l m tấm gưỡng rỗng ối với th n chủ. Còn rất nhiều lần học vi n thấy bản th n ã phản hồi những c u sáo rỗng, những phút không tập chung trọn vẹn v o c u chuyện của th n chủ.

Thứ ba. Học vi n thấy rằng với vai trò l người hỗ trợ t m l ối với vấn ề

tự tử ở th n chủ Việt Anh thì sau quá trình trị liệu những yếu tố nguy cơ về tự tử ã ược giảm. Tuy nhi n có rất nhiều các vấn ề của th n chủ cần phải trị liệu t m l như; các ám sợ về những người n ông cao lớn, các căn nguy n của vấn ề trầm cảm ở th n chủ cần ược tiếp tục theo dõi v hỗ trợ.

Kết luận và khuyến nghị

Kết luận về ca l m s ng.

Những iều ã l m ược. Những áp dụng của liệu pháp nhận thức, h nh vi dùng trong ca l m s ng n y ã cho quá trình can thiệp hỗ trợ th n chủ một cách hiệu quả những vấn ề m th n chủ ã trải qua:

- Thứ nhất: Th n chủ ã giảm những h nh vi tự tử, ịnh tử tử của th n chủ không còn xuất hiện.

- Thứ hai: Th n chủ không còn cảm giác tội lỗi, bản th n vô dụng, tự ti m b y giờ th n chủ ã chấp nhận những giá trị của mình. Các triệu chứng của rối loạn trầm cảm ã ược giảm rõ rệt.

- Thứ ba: Các mối quan hệ xã hội của th n chủ cũng ược củng cố t ch cực, th n chủ chủ ộng giao tiếp, chia sẻ những vấn ề, những suy nghĩ của ch nh mình với mọi người xung quanh.

Những iều chưa l m ược. B n cạnh những hiệu quả m liệu pháp nhận thức h nh vi mang lại trong ca n y thì b n cạnh ó vẫn còn một số tồn tại chưa giải quyết ược.

- Thứ nhất: Th n chủ vẫn còn những lo hãi với những người n ông cao to, mặc áo m u en. Ngo i ra những triệu chứng của rối loạn trầm cảm chưa thật sự hết v vẫn cần phải theo dõi th m.

- Thứ hai: Nhìn chung các kỹ thuật của liệu pháp h nh vi nhận thức ược sử dụng một cách linh hoạt trong quá trình hỗ trợ l m thuy n giảm các dấu hiệu của trầm cảm, ki m soát h nh vi tự tử của th n chủ hiện tại. Th n chủ cũng có những phản hồi về sự h i lòng của mình trong quá trình can thiệp. Th n chủ tham gia ầy ủ các phi n trị liệu v luôn l m b i tập về nh giữa các phi n.

Khuyến nghị

H nh vi tự tử ở người trưởng th nh có có h nh vi tự tử l mẫu hình vấn ề

t m thần ảnh hưởng trực tiếp tới ời sống v tinh thần của th n chủ.

Qua các nghi n cứu tổng quan v quá trình thực hiện hỗ trợ - trị liệu ca l m s ng trực tiếp tr n th n chủ l người trưởng th nh có h nh vi tự tự v rối loạn trầm cảm chúng tôi thấy rằng vấn ề người trưởng th nh có ịnh v nỗ lực tự tử ở th n chủ l rất áng lưu t m. Đối với người trưởng th nh có rối loạn trầm cảm v ặc biệt l có h nh vi tự tử thì th n chủ cần thiết có những phi n tham vấn, trị liệu t m l giúp giảm ịnh tự tử ở th n chủ cũng như giảm các triệu chứng của trầm cảm. Dựa v o nghi n cứu l luận cũng như kết quả lượng giá tr n th n chủ sau khi hỗ trợ v quá trình giám sát l m s ng chúng tôi thấy ược hiệu quả của trị liệu nhận thức h nh vi v liệu pháp k ch hoạt h nh vi trong hỗ trợ cho th n chủ có h nh vi tự

trong các mối quan hệ, những lo lắng v không có mục ch sống bằng quá trình hình th nh v thực hiện các hoạt ộng có lợi cho bản th n, n ng cao nhận thức về vấn ề của ch nh mình, tự iều chỉnh h nh vi v cảm xúc của bản th n.

H nh vi tự tử ở người trưởng th nh có trầm cảm diễn ra g y ảnh hưởng nghi m trọng ến bản th n các th n chủ. Bản th n các th n chủ khi có rối loạn trầm cảm thì việc nảy sinh các nghĩ tự tử v nỗ lực tự tử nhiều lần diễn ra rất phổ biến. Việc các th n chủ n y chịu nhiều những thay ổi ti u cực về mặt th l v t m l khiến cho những ịnh về việc kết thúc cuộc sống trở n n mạnh mẽ. Bởi vì thế ối với h nh vi tự tử ở người trưởng th nh có cần thiết có những liệu pháp t m l hỗ trợ th n chủ kết thúc ịnh tự tử v giảm các triệu chứng của trầm cảm. V liệu pháp nhận thức h nh vi trong ó có kỹ thuật k ch hoạt h nh vi có th hỗ trợ tốt ối với các th n chủ có h nh vi tự tử v rối loạn trầm cảm. Trị liệu nhận thức h nh vi l luận vững chắc, ược nghi n cứu v thực h nh hiệu quả tr n th n chủ có trầm cảm v có ịnh tự tử. Khuyến nghị sử dụng liệu pháp nhận thức h nh vi v kỹ thuật k ch hoạt h nh vi tr n nhóm th n chủ l người trưởng th nh có trầm cảm v có ịnh tự tử.

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. American Psychiatric Association; Diagnostic and statistical manual of mental disorders: 5th Edn. Washington, DC: (2013)

2. American Psychological Association. Suicide.

https://www.apa.org/topics/suicide/index. 14:38, 05/03/2019

3. American Psychiatric Association: Diagnostic and statistical manual of mental disorders: 5th Edn. Washington, DC: (2013)

4. Borges, G., Nock, M.K., Haro Abad, J.M., et al. (2010). Twelve-month prevalence of and risk factors for suicide attempts in the World Health Organization World Mental Health Surveys. J Clin Psychiatry, 71, 1617

5. Bostwick JM, Pabbati C, Geske JR, McKean AJ. Suicide Attempt as a Risk

Factor for Completed Suicide: Even More Lethal Than We Knew. Am J

Psychiatry 2016; 173:1094.

6. Bostwick JM, Pankratz VS. Affective disorders and suicide risk: a reexamination. Am J Psychiatry 2000; 157:1925.

7. Bolton JM, Belik SL, Enns MW, et al. Exploring the correlates of suicide attempts among individuals with major depressive disorder: findings from the national epidemiologic survey on alcohol and related conditions. J Clin

Psychiatry 2008; 69:1139.

8. Bolton JM, Cox BJ, Afifi TO, et al. Anxiety disorders and risk for suicide attempts: findings from the Baltimore Epidemiologic Catchment area follow-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp người trưởng thành có hành vi tự tử, psychological support for a case of an adult having suicidal behaviour (Trang 83 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)